Những điều thế giới đã biết về biến chủng Eta
Sự xuất hiện của biến chủng Eta (B.1.525) vẫn đang được các nhà khoa học và giới chức y tế toàn cầu theo dõi chặt chẽ do có chứa một số dạng đột biến có thể gây nguy hại.
54 kết quả phù hợp
Những điều thế giới đã biết về biến chủng Eta
Sự xuất hiện của biến chủng Eta (B.1.525) vẫn đang được các nhà khoa học và giới chức y tế toàn cầu theo dõi chặt chẽ do có chứa một số dạng đột biến có thể gây nguy hại.
Nhật Bản xác nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên
Bộ Y tế Nhật Bản cho biết đã ghi nhận 18 ca nhiễm biến chủng Eta đầu tiên tại quốc gia này. Đây là biến chủng được Tổ chức Y tế Thế giới gắn mác "đáng quan tâm".
Cơ quan Dược phẩm châu Âu (EMA) ngày 9/9 cho biết Mu có thể là biến chủng đáng lo ngại dù đến nay chưa có dữ liệu cho thấy nó có khả năng vượt biến chủng Delta.
Sự nguy hiểm của biến chủng nCoV mới được phát hiện ở Nam Phi
Tốc độ tiến hóa và sự xuất hiện của các đột biến trong chủng C.1.2 khiến giới khoa học Nam Phi không khỏi lo lắng. Chúng có thể gây kháng vaccine và dễ lây lan.
5 biến chủng nCoV mới được WHO gắn mác ‘đáng quan tâm’
Các biến chủng nCoV mới được xếp vào nhóm "đáng quan tâm" đã từng xuất hiện ở nhiều ổ dịch trên thế giới, tiềm ẩn nguy cơ kháng vaccine và lây lan mạnh.
Thế giới đang đối mặt những biến chủng nguy hiểm nào của nCoV?
Dù tên gọi khác nhau, các biến chủng đang hoành hành của virus corona có chung đặc điểm. Đó là sự lây lan mạnh hơn và nguy hiểm hơn với loài người.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Mu?
Dữ liệu sơ bộ của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho thấy biến chủng Mu dường như có khả năng chống lại kháng thể cao hơn. Tuy vậy, cần thêm các nghiên cứu để khẳng định điều này.
Nam Phi phát hiện biến chủng nCoV mới
Biến chủng này được cảnh báo đã xuất hiện ở hầu hết tỉnh của Nam Phi và lan ra ít nhất 7 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới.
Philippines phát hiện ca nhiễm biến chủng Lambda đầu tiên
Bộ Y tế Philippines thông báo phát hiện trường hợp đầu tiên nhiễm biến chủng Lambda của virus SARS-CoV-2. Biến chủng này lần đầu ghi nhận ở Peru và lan rộng tại Nam Mỹ.
Tướng Võ Minh Lương: Quyết liệt để hình thành vành đai xanh an toàn
Để tạo ra ngày càng nhiều “vùng xanh”, hạn chế “vùng đỏ”, “vùng vàng”, thượng tướng Võ Minh Lương cho rằng có thể thực hiện giới nghiêm ở một số khu vực.
Khi nào thế giới đạt miễn dịch cộng đồng?
Sự xuất hiện của biến chủng Delta cũng như hiệu quả không như kỳ vọng của vaccine khiến hy vọng đạt miễn dịch cộng đồng trước Covid-19 ngày càng mơ hồ.
Đã đến lúc chú ý tới đột biến nguy hiểm của biến chủng Lambda
Các nghiên cứu cho thấy biến chủng Lambda sở hữu các đột biến khiến chúng dễ lây lan hơn, cũng như có khả năng vượt qua hệ miễn dịch do vaccine kích hoạt.
Thế giới đã biết những gì về biến chủng Lambda?
Trong bối cảnh biến chủng Delta mang cơn ác mộng Covid-19 quay lại nhiều quốc gia, sự nổi lên của biến chủng Lambda đang gia tăng thách thức toàn cầu.
Nhật Bản phát hiện ca mắc biến chủng Lambda đầu tiên
Biến chủng Lambda, với khả năng lây nhiễm và kháng vaccine mạnh hơn, đã lần đầu được phát hiện ở Nhật Bản.
Có hai kiểu người Mỹ trước biến chủng Delta
Biến chủng Delta lan rộng đang ngày càng nới rộng sự khác biệt giữa những người đã tiêm vaccine và những người chưa tiêm chủng.
Cảnh báo biến chủng nCoV mới có thể kháng vaccine Covid-19
Biến chủng Lambda hiện chiếm 82% số ca mắc mới tại Peru. Nó được cảnh báo nguy hiểm hơn chủng Delta vì khả năng kháng vaccine.
Biến chủng Delta mang Covid-19 trở lại khắp thế giới
Với khả năng lây lan nhanh chóng, biến thể Delta đang khiến kịch bản vượt qua đại dịch của nhiều quốc gia sụp đổ với tương lai không chắc chắn.
Biến chủng Delta đang lan rộng, có thể xuất hiện 'Delta+'
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cảnh báo biến chủng Delta, lần đầu tiên được phát hiện ở Ấn Độ, đã lan đến hơn 80 quốc gia và đang tiếp tục đột biến.
Kia K9 - sedan đầu bảng của hãng xe Hàn Quốc lộ diện
Kia K9 là mẫu sedan đầu bảng của hãng xe Hàn Quốc. Đây là chiếc xe thay thế cho Kia K900 hiện hành.
Là biểu tượng đối với đại chúng, nhà vật lý thiên tài vẫn có những sai sót rất con người và đó là điều hoàn toàn bình thường trong nghiên cứu khoa học.