Một chuyện tình lãng mạn thời Lê trung hưng
Chuyện tình yêu của tầng lớp quý tộc thời xưa cũng có những câu chuyện rất lãng mạn, như chuyện Tể tướng Nguyễn Văn Giai thời Lê trung hưng cưới bà vợ thứ.
127 kết quả phù hợp
Một chuyện tình lãng mạn thời Lê trung hưng
Chuyện tình yêu của tầng lớp quý tộc thời xưa cũng có những câu chuyện rất lãng mạn, như chuyện Tể tướng Nguyễn Văn Giai thời Lê trung hưng cưới bà vợ thứ.
Dung mạo các vị vua triều Lê qua ghi chép sử sách
Sử sách khi viết về vua Lê Thánh Tông sử dụng hết các mỹ từ để mô tả: Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu.
Dung mạo vua triều Lý, Trần theo ghi chép sử sách
Các sử quan thời xưa thường miêu tả các vị quân vương bằng những câu văn rất khái quát, ít khi đi vào chi tiết.
Vì sao khi xưa hiếm có dung mạo vua Việt được ghi lại?
Vua là một biểu tượng tối cao, triều đình cũng không vẽ tranh chân dung nhà vua ban bố cho toàn quốc để nhân dân biết “mặt rồng”.
Những câu chuyện 'thâm cung bí sử' của vua chúa Việt
"Vua chúa Việt và những điều chưa biết" của tác giả Lê Tiên Long đã đem đến cho độc giả những chuyện "thâm cung bí sử" rất thú vị ở chốn hoàng cung mà chưa nhiều tài liệu đề cập tới.
Bộ thông sử bằng hình ảnh đầu tiên
“Cuốn sách Lịch sử Việt Nam bằng hình" được kì vọng là bộ thông sử bằng hình đầu tiên, minh họa bằng hàng trăm hiện vật khảo cổ học, tư liệu hình ảnh, bản đồ, chữ viết, các hình ảnh kiến trúc…
Những điều thú vị, ít biết về vua chúa Việt Nam
Sách “Vua chúa Việt và những điều chưa biết” đề cập nhiều khía cạnh khác nhau về cuộc sống, sinh hoạt của vua chúa Việt Nam xưa mà báo chí, sách vở chưa khai thác nhiều.
Hà Nội đặt tên đường Trinh Tiết và phố Quán Tình
HĐND TP Hà Nội vừa thông qua nghị quyết, trong đó đặt tên đường Trinh Tiết, phố Quán Tình cho hai đoạn đường dài hơn 500m trên địa bàn huyện Mỹ Đức và quận Long Biên.
Độc đáo Bảo vật Quốc gia rồng đá 'tự vuốt râu' tại Di tích Cổ Loa
Cặp rồng đá thành bậc Đền Thượng (Cổ Loa) được điêu khắc ở tư thế tay vuốt râu, có nét ung dung, tự tại, đặc trưng cho phong cách điêu khắc thời Lê.
Hàng trăm hiện vật, tác phẩm được giới thiệu trong SGK mỹ thuật
Theo dòng lịch sử, nhiều hiện vật, tác phẩm mỹ thuật được giới thiệu với các thế hệ học sinh, giáo viên, phụ huynh.
Hiểu thêm lịch sử dân tộc qua 20 bảo vật ở Bảo tàng lịch sử quốc gia
20 bảo vật này có khung niên đại từ hơn 2.000 năm trước cho đến giữa thế kỷ 20. Ðây đều là những hiện vật tiêu biểu cho từng giai đoạn lịch sử dân tộc.
Tái hiện nghi lễ Tết Đoan Ngọ trong kinh đô Thăng Long xưa
Khi tới với Hoàng Thành Thăng Long, bên cạnh "nghi thức dâng tiến tổ tiên" dưới thời Lê Trung Hưng, du khách còn có cơ hội tìm hiểu về "nghi thức ban quạt".
Sách vàng cổ nhất của triều Nguyễn
Trong 94 kim sách triều Nguyễn lưu giữ tại Bảo tàng Lịch sử Quốc gia, kim sách tấn phong Quốc mẫu Vương Thái phi có niên đại sớm nhất.
Người Việt làm trứng muối từ thời Lê trung hưng
Để giữ trứng được lâu và ăn vẫn đảm bảo dinh dưỡng, người Việt đã làm trứng muối. Còn uống rượu, thì đã thêm rắn, bò cạp vào và xem là thuốc đặc trị.
Nguyễn Trãi chỉ mặt, điểm tên quan lại tham ô
Nạn tham nhũng thời Lê sơ manh nha thời vua đầu triều Lê Thái Tổ và khởi phát từ thời vua Lê Thái Tông trở về sau. Để rồi dần hiển hiện rõ nét vào thời hậu kỳ của nhà Lê sơ.
Những bảo ấn quyền uy của vương triều Nguyễn
Hoàng đế chi bảo, Quốc gia tín bảo… là những bảo ấn quan trọng của triều Nguyễn. Chúng biểu thị quyền lực tối cao của vua và vương triều, được dùng vào việc quốc gia đại sự...
Bộ sách giúp hiểu về các vương triều trên đất Thăng Long
Bộ sách “Các vương triều trên đất Thăng Long” là công trình mang tới cho bạn đọc cái nhìn tổng quát về mảnh đất, con người Thăng Long - Hà Nội trong hơn 5 thế kỷ.
Vị vua Việt đầu tiên lấy vợ Tây phương
Lê Thần Tông là một vị vua “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.
Nguồn gốc tên Tây Hồ và chuyện kị húy của vua Lê Thế Tông
Lê Thế Tông là đời vua Lê Trung hưng thứ tư. Khi ông nắm giữ ngai vàng, nhà vua vẫn còn chút quyền hành. Sau khi ông mất, quyền bính đều nằm trong tay chúa Trịnh.
Thúc đẩy nghiên cứu, biên soạn các xuất bản phẩm về đề tài lịch sử
PGS.TS Phạm Minh Phúc chia sẻ góc nhìn của Nhà xuất bản Khoa học Xã hội về thúc đẩy nghiên cứu, biên soạn các xuất bản phẩm đề tài lịch sử.