Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ
Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.
28 kết quả phù hợp
Vị vua lên chùa trốn vẫn mang theo kỹ nữ
Mạc Mậu Hợp là người trọng khoa cử, trong suốt mấy chục năm trị vì, ông đã mở nhiều khoa thi. Thế nhưng, lối sống của nhà vua khá buông tuồng, không giống người trọng đạo Nho.
Vị vua Việt đầu tiên lấy vợ Tây phương
Lê Thần Tông là một vị vua “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.
Nguồn gốc tên Tây Hồ và chuyện kị húy của vua Lê Thế Tông
Lê Thế Tông là đời vua Lê Trung hưng thứ tư. Khi ông nắm giữ ngai vàng, nhà vua vẫn còn chút quyền hành. Sau khi ông mất, quyền bính đều nằm trong tay chúa Trịnh.
Nguồn gốc một số tên quận ở Hà Nội
Tên gọi một số quận ở Hà Nội được các nhà nghiên cứu tìm hiểu, giải thích hợp lý.
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Ông vua lên ngôi ngày mùng 1 Tết
Ông vua nước Việt này lên ngôi đúng vào ngày mùng 1 Tết Nguyên đán, nổi tiếng anh minh, trị nước giỏi.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Vị vua khai lập vương triều, có 9 hoàng hậu
Ông là vị vua khai lập vương triều Lý và có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Người từ bỏ món ăn ưa thích để chống hối lộ
Để chống hối lộ, đút lót, vị tể tướng này đã từ bỏ hẳn món ăn ưa thích của mình. Đây là một trong những điển tích đẹp được sử sách ghi lại.
Đủ thứ mê tín cùng lễ cứu hộ mặt trời, mặt trăng thời Lê Trung hưng
Tháng 7 năm Bính Tuất (1586) “mặt trăng có quầng đỏ, bóng sáng lờ mờ, sắc như máu. Các nhà chiêm tinh đoán tai biến ứng vào điềm bậc phi hậu chết”. Tháng sau, bà phi Ngọc Bảo chết.
Dòng họ có 33 người làm vua nước Việt
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
Vụ giải thoát đại tướng bằng cách lập kế 'tìm hạt châu chìm'
Trong chiến tranh thời phong kiến, nhiều đại tướng bị đối phương bắt giữ, nhưng bị bắt mà được lên kế hoạch giải cứu như vị Tấn quận công là trường hợp hiếm có.
Ông vua nước Việt đặt chân dung người tài bên cạnh ngai vàng
Lên ngôi khi mới 1 tuổi 6 tháng, vị vua này về sau trở thành bậc minh quân, được ca ngợi trong sử sách.
Vị tướng đánh đâu thắng đó chết thảm vì mê tín dị đoan
Từng là danh tướng của nhà Hậu Lê, lập nhiều công lớn, cuối cùng, ông phải nhận kết cục cay đắng vì mê tín dị đoan.
Ông tổ của 2 dòng chúa Trịnh và Nguyễn chết thảm bởi miếng dưa hấu
Ông là nhân vật lịch sử đặc biệt, tướng tài trên chiến trường, nhưng cuối cùng chết thảm bởi một miếng dưa hấu.
Ông vua sét đánh không chết, cuối đời bị bêu đầu ở chợ
Từng bị sét đánh nhưng may mắn thoát chết, cuối đời, ông vua này bị truy đuổi, phải bỏ kinh thành chạy thoát thân.
Chúa Chổm được ai đưa lên làm vua?
Chúa Chổm là vị vua rất đặc biệt. Từ thân phận ăn mày, ông bỗng chốc được đưa lên làm vua một nước.
Vì sao 18 đời vua Hùng nhưng chỉ có một ngày giỗ tổ?
Theo sách "Đại Nam hội điển sự lệ", lễ giỗ tổ Hùng Vương từng được các triều đại trước quy định.
Triều đại nào ở nước ta có tới 27 đời vua trị vì hơn 360 năm?
Tồn tại hơn 360 năm, trải qua 27 đời vua trị vì, đây là triều đại phong kiến kéo dài nhất trong lịch sử nước ta.
Chuyện con lợn luộc cứu sống mạng người
Trong sử sách nước ta, rất hiếm chuyện nhắc đến con lợn hay thịt lợn như câu chuyện về việc Tể tướng Nguyễn Văn Giai trong sách "Tang thương ngẫu lục".