Dung mạo các vị vua triều Lê qua ghi chép sử sách
Sử sách khi viết về vua Lê Thánh Tông sử dụng hết các mỹ từ để mô tả: Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu.
63 kết quả phù hợp
Dung mạo các vị vua triều Lê qua ghi chép sử sách
Sử sách khi viết về vua Lê Thánh Tông sử dụng hết các mỹ từ để mô tả: Vua sinh ra thiên tư tuyệt đẹp, thần sắc khác thường, vẻ người tuấn tú, nhân hậu.
Vị vua Việt đầu tiên lấy vợ Tây phương
Lê Thần Tông là một vị vua “vô tiền khoáng hậu” trong lịch sử phong kiến Việt Nam. Ông có năm bà phi thuộc các dân tộc khác nhau, trong đó có một bà phi người Hà Lan.
Con người, cảnh vật nước ta 100 năm trước qua ảnh
Những bức ảnh quý phản ánh tự nhiên, văn hóa, con người Việt Nam đầu thế kỷ 20 được lưu trữ ở Viện Viễn Đông Bác cổ Pháp tại Việt Nam.
Ông vua giỏi sáng tác nhạc, lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác
Vị vua này bất ngờ lên ngôi nhờ giấc mơ của người khác. Ông đồng thời cũng là hoàng đế có nhiều tài lẻ như sáng tác nhạc, điêu khắc.
Vua nào lên ngôi 2 lần, có 4 vợ là người ngoại quốc?
Ông cũng là người có nhiều con nhất làm vua, gồm 4 vị là: Lê Chân Tông, Lê Huyền Tông, Lê Gia Tông, Lê Hy Tông.
Trạng nguyên duy nhất từ chối lấy công chúa làm vợ
Ông đỗ trạng nguyên năm 1661, dưới thời vua Lê Thần Tông, nổi tiếng với giai thoại từ chối lấy công chúa làm vợ.
Núi Võ Đang là nơi phát tích môn võ nào?
Võ Đang là ngọn núi nổi tiếng ở Trung Quốc, nhiều lần được lấy làm bối cảnh trong các tác phẩm võ hiệp. Ngọn núi này thuộc tỉnh nào của Trung Quốc, có gì đặc biệt?
Lễ tế Nam Giao đầu xuân Canh Tý cách đây 420 năm
Năm 1600, cũng là năm Canh Tý, cách đây tròn 420 năm, vua Lê Kính Tông cử hành lễ Tế Nam Giao vào đầu năm mới, được sử sách nước ta ghi là “một điển lễ vô cùng long trọng”.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Câu chuyện năm Canh Tý vua Lê có hai niên hiệu
Năm Canh Tý 1600, cách nay 420 năm, vua Lê Kính Tông đã làm một việc khá hiếm trong lịch sử Việt Nam là sử dụng tới hai niên hiệu khác nhau.
Thám hoa nước Việt khiến vua Càn Long khâm phục
Ông là lưỡng quốc thám hoa duy nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam, được người phương Bắc kính trọng. Vua Càn Long của nhà Thanh từng tặng ông áo cẩm bào.
Vị vua khai lập vương triều, có 9 hoàng hậu
Ông là vị vua khai lập vương triều Lý và có nhiều hoàng hậu nhất trong lịch sử phong kiến Việt Nam.
Người Việt duy nhất có 4 con làm vua
Đây là ông vua gắn liền nhiều giai thoại khác nhau trong lịch sử như hoàng đế đầu tiên lấy vợ Tây, có 4 người con cùng làm vua Đại Việt.
Vua triều Nguyễn nào có 142 con?
Vị vua triều Nguyễn có nhiều con nhất với 142 người, gồm 78 con trai và 64 con gái.
Dòng họ có 33 người làm vua nước Việt
Người mang họ này làm vua lâu nhất trong lịch sử phong kiến với 390 năm.
Vị sứ thần hy sinh để giữ sự hiên ngang cho nước nhà
Cái chết của Thám hoa Giang Văn Minh nơi phương Bắc, dẫu thân phải lụy đấy, nhưng ông thật xứng với câu đi sứ không nhục mệnh vua. Và cái hào khí hiên ngang của nước, vẫn giữ được.
Chuyện ướp xác vua chúa trong 65 ngày qua bút ký người nước ngoài
Khi một ông vua Đàng Ngoài chết, lập tức người ta ướp xác (embaumé) và đặt xác lên một cái sập trong 65 ngày.
Ngôi làng có 36 tiến sĩ, được vua ban chiếu khen ngợi
Thán phục tài đức hiếu học của người dân ở ngôi làng này, vua Tự Đức ban chiếu khen "Nhất gia bán thiên hạ", nghĩa là một làng, dòng họ bằng nửa thiên hạ.
Trạng nguyên nước Việt 2 lần khiến vua bật khóc
Ông là trạng nguyên tài năng bậc nhất của nước ta trong thời phong kiến.
Ngoại tình chốn hoàng cung, ái phi bị đầy ải nắng thiêu đến chết
Về phần người cung phi còn chịu hình phạt khắc nghiệt hơn, bà bị giam vào phòng nhỏ trên một cái chòi, trong 12 ngày không được ai cho ăn uống gì và nắng thiêu đến chết.