Hội nghị thượng đỉnh G20 khó khăn nhất
Xung đột, lạm phát và căng thẳng Mỹ - Trung Quốc đang chia rẽ các nền kinh tế lớn và gây khó khăn trong việc đưa ra phản ứng phối hợp để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế.
192 kết quả phù hợp
Hội nghị thượng đỉnh G20 khó khăn nhất
Xung đột, lạm phát và căng thẳng Mỹ - Trung Quốc đang chia rẽ các nền kinh tế lớn và gây khó khăn trong việc đưa ra phản ứng phối hợp để đối phó với nguy cơ suy thoái kinh tế.
Những thách thức của tân Chủ tịch Samsung
Ghế chủ tịch bị bỏ trống hai năm của Samsung đã có chủ. Nhưng ông Lee Jae-yong sẽ phải lèo lái gã khổng lồ công nghệ trong một giai đoạn không dễ dàng.
Khát hàng xa xỉ, người Trung Quốc mua đồ hiệu second-hand
Thị trường kinh doanh hàng xa xỉ đã qua sử dụng ở Trung Quốc đang phát triển. Nhiều người tìm mua đồ hiệu second-hand để tiết kiệm chi phí.
Giới đầu tư thấp thỏm chờ tin từ FED
FED sẽ có cuộc họp quan trọng trong tuần này. Việc ngân hàng trung ương Mỹ tiếp tục nâng lãi suất mạnh tay có thể tác động xấu tới thị trường chứng khoán, hàng hóa và tiền mã hóa.
Giấc mộng lớn của Trung Quốc thêm xa vời
Khi Trung Quốc tăng trưởng chậm lại, giới chuyên gia đã hạ thấp kỳ vọng của họ về việc nước này sẽ trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào cuối thập kỷ.
Đồng nhân dân tệ ghi nhận chuỗi giảm dài nhất kể từ thương chiến Mỹ - Trung. Giới quan sát cảnh báo đà giảm sẽ kéo dài khi triển vọng kinh tế của Trung Quốc vẫn ảm đạm.
Đại diện IMF: Việt Nam cần tính đến rủi ro khi kinh tế tăng trưởng cao
IMF đã nâng đáng kể dự báo tăng trưởng của Việt Nam trong năm nay. Tuy nhiên, cơ quan này cho rằng đà phục hồi kinh tế vẫn bị ảnh hưởng bởi môi trường kinh tế bấp bênh toàn cầu.
Vì sao giá xăng tại Mỹ giảm liên tục
Giá xăng tại Mỹ đã ghi nhận chuỗi giảm kéo dài 70 ngày. Giới quan sát cho rằng nhiều yếu tố khiến giá xăng hạ nhiệt, nhưng không phải tất cả đều là tích cực.
Tín hiệu đáng ngại của kinh tế toàn cầu
Các hoạt động kinh tế toàn cầu đang trên đà sụt giảm khi giá thực phẩm, năng lượng tăng cao ảnh hưởng đến sức mua của người tiêu dùng và lợi nhuận doanh nghiệp.
Khủng hoảng nối khủng hoảng đe dọa kinh tế Trung Quốc
Từ các đợt bùng phát dịch Covid-19 mới, khủng hoảng trong ngành địa ốc đến đợt nắng nóng kỷ lục, kinh tế Trung Quốc đang bị bóp nghẹt bởi những cú sốc có thể đe dọa tăng trưởng.
Trung Quốc mua 35 tỷ USD nhiên liệu giá rẻ từ Nga
Xung đột và đòn trừng phạt khiến nhiều nước xa lánh các mặt hàng năng lượng từ Nga, nhưng Trung Quốc vẫn mua 35 tỷ USD nhiên liệu của nước này kể từ khi cuộc chiến ở Ukraine nổ ra.
Trung Quốc gấp rút giải cứu ngành địa ốc
Cuộc khủng hoảng địa ốc của Trung Quốc đang lan rộng, đẩy nhiều công ty vào cảnh vỡ nợ, giá nhà lao dốc và nhiều người mua điêu đứng. Điều này buộc Bắc Kinh gấp rút vào cuộc.
Thị trường dầu vừa trải qua một tuần tồi tệ. Những lo ngại về lãi suất và suy thoái tiếp tục đeo bám thị trường, trong khi thỏa thuận hạt nhân Iran đã đạt được một số tiến bộ.
Nắng nóng giáng mạnh vào kinh tế Trung Quốc
Tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đã giảm tốc đáng kể do dịch bệnh và tác động từ khủng hoảng ngành địa ốc. Giờ đây, đợt nắng nóng kỷ lục sẽ khiến tình hình càng thêm tồi tệ.
Giá dầu thế giới tiếp tục giảm mạnh
Giá dầu tiếp tục chuỗi ngày giảm khi tình trạng thiếu hụt nguồn cung có dấu hiệu thuyên giảm. Sản lượng dầu toàn cầu được kỳ vọng tăng lên, trong khi nhu cầu có nguy cơ đi xuống.
Giá dầu thế giới lao dốc không phanh
Giá dầu thô thế giới rơi thẳng đứng sau khi các số liệu chỉ ra tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc đang giảm tốc. Điều này có thể thu hẹp chênh lệch cung cầu thế giới.
Tesla chật vật giữ thị phần tại Trung Quốc
Ngày càng nhiều hãng xe muốn chiếm lĩnh thị phần trong thị trường xe điện màu mỡ của Trung Quốc. Khi nhu cầu tăng cao, cuộc đua càng trở nên khốc liệt.
Cuộc chiến giành nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng
Cuộc cạnh tranh nguồn cung khí tự nhiên hóa lỏng giữa châu Á và châu Âu đang ngày càng trở nên quyết liệt, có nguy cơ đẩy giá mặt hàng này tăng vọt.
Ngành công nghiệp livestream trăm tỷ USD của Trung Quốc chao đảo
Lĩnh vực livestream của Trung Quốc không miễn nhiễm với cuộc trấn áp của Bắc Kinh. Ngành công nghiệp 178 tỷ USD khó duy trì tốc độ tăng trưởng chóng mặt như trước đây.
ADB: Kinh tế Việt Nam ngược dòng khu vực
ADB dự báo kinh tế Việt Nam tăng trưởng 6,5% vào năm nay. Trong khi đó, khu vực châu Á đang phát triển bị hạ dự báo tăng trưởng còn 4,6% và nâng dự báo lạm phát lên 4,2%.