Tặng con cái một gia đình hạnh phúc
Có những đứa trẻ không thấy hạnh phúc trong chính gia đình mình, vì thế chúng giữ khoảng cách với cha mẹ. Tạo dựng một mái nhà đầm ấm là cách đơn giản để cha mẹ gần gũi với con cái.
1.460 kết quả phù hợp
Tặng con cái một gia đình hạnh phúc
Có những đứa trẻ không thấy hạnh phúc trong chính gia đình mình, vì thế chúng giữ khoảng cách với cha mẹ. Tạo dựng một mái nhà đầm ấm là cách đơn giản để cha mẹ gần gũi với con cái.
Mùa báo hiếu - Đừng đợi Vu Lan mới nghĩ tới chữ 'hiếu'
Một số cuốn sách mới phát hành giúp bạn hiểu biết sâu sắc ý nghĩa của chữ “hiếu” và trân trọng hơn những khoảnh khắc quý giá bên cha mẹ mình.
Ý thức và tàng thức theo tâm lý học Phật giáo
Tâm lý học Phật giáo (Duy Biểu Học) cho rằng tâm ta có ít nhất là hai phần lớn: ý thức và tàng thức. Tàng thức là phần dưới của tâm, nơi chứa đựng các loại hạt giống của suy tư, cảm thọ.
Chiêm nghiệm 'Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má'
Simple Books và NXB Hồng Đức vừa ấn hành cuốn “Hiếu - Thở cho ba, mỉm cười cho má” của Thiền sư Thích Nhất Hạnh dịp Vu lan Phật lịch 2568.
Tắt 'đài tiếng nói' suy nghĩ trong đầu
Chúng ta phải thực sự sống với những giây phút mà cuộc đời ban tặng cho ta. Để có khả năng sống được, ta phải tắt đài trong mình, tắt những cuộc đàm luận trong đầu.
Trung Đông tăng nhiệt, thế giới Ả Rập như 'ngồi trên đống lửa'
Để ngăn chặn một cuộc chiến ở Trung Đông, nhiều quốc gia Ả Rập và phương Tây đang kêu gọi Iran kiềm chế các hành động trả đũa sau vụ thủ lĩnh Hamas bị ám sát ở thủ đô nước này.
Làm thế nào để tưới tẩm vườn tâm?
Dù có ý thức hay không thì ta cũng vẫn tiếp tục tưới tẩm cái này hay cái kia trong tâm mình, và chắc chắn chúng ta sẽ tiêu thụ lại sau đó.
Liên Hợp Quốc kêu gọi giảm leo thang khẩn cấp tại Trung Đông
Ngày 5-8, Cao ủy Liên Hợp Quốcc về nhân quyền Volker Turk đã kêu gọi giảm leo thang khẩn cấp ở khu vực Trung Đông do lo ngại cuộc xung đột tại dải Gaza có thể lan rộng.
Hòa thượng kể chuyện 'quăng đời mình vào chốn thiền môn'
Hòa thượng Thích Thiện Bảo, tác giả bộ sách gồm 4 tập ''Quăng đời mình vào chốn thiền môn'' chia sẻ về hành trình viết hồi ký đi tu, học và hành đạo trên nhiều cương vị khác nhau.
Ta chính là những gì mình tiêu thụ
Những gì ta cảm và nhận thức đều là ta. Nếu ta giận dữ thì ta chính là sự giận dữ. Nếu ta thương yêu thì ta là tình thương.
Là nghệ sĩ nổi bật trong Anh trai vượt ngàn chông gai nhưng Tuấn Hưng cũng không ít lần bị đặt vào thế khó kể từ khi tham gia chương trình.
Nữ Phật tử viết về cách vực dậy lòng mình trước gió giông
Cuốn sách “Trọn vẹn từng khoảnh khắc” của nữ Phật tử 8X Thi Lâm như một làn gió mát lành cho người đọc, chuyển hóa cả những nỗi đau ẩn giấu sâu kín bên trong tiềm thức.
Chữa lành tổn thương từ cái chết
Mất mát người thân là hành trình mà ai cũng từng trải qua trong đời. Tuy nhiên, nếu không đối mặt và chuẩn bị từ trước, chúng ta sẽ rất dễ rơi vào những hố sâu của những nỗi đau.
Năm loại âm thanh trị liệu từ Bồ tát Quán Thế Âm
Bồ tát Quán Thế Âm có khả năng nghe được tất cả loại âm thanh, đồng thời cũng có khả năng phát ra được năm loại âm thanh khác nhau, có khả năng trị liệu cho thế gian.
Sức mạnh của thực tập im lặng trong tập thể
Thực tập im lặng một mình rất tốt. Nhưng nếu ta im lặng chung với nhau sẽ tạo ra một nguồn năng lượng tập thể rất sinh động, có khả năng trị liệu rất lớn.
Tăng sĩ đừng bưng bít trong tháp ngà
Tiếp xúc thường xuyên với thực tại đau khổ người Phật tử vừa nuôi dưỡng được chí nguyện độ sinh, vừa tránh khỏi sự xâm lấn thầm lén của si mê và dục vọng.
'Bước chân hành giả' của một tu sĩ đầu đà
Sư Tuệ Nhân đang tu học tại Hoa Kỳ là tác giả cuốn bút ký, do Nhà xuất bản Tôn Giáo ấn hành đang có nhiều buổi chia sẻ, ra mắt sách ở TT-Huế, TPHCM và Hà Nội.
Phật tử phải nhìn nhận khổ đau để diệt trừ si vọng
Nhận thức sáng có thể lu mờ nếu con người tự mãn túc một cách dễ dàng trong một ít chiều đãi và thỏa mãn của xã hội, của tiện nghi vật chất. Và như vậy là si vọng thắng cuộc.
Đạo Phật luôn có mặt bên cạnh khổ đau của cuộc đời
Tất cả giáo lý của đạo Phật đều được xây dựng trên nhận thức về đau khổ của cuộc đời. Khổ đế là sự thực căn bản trong bốn sự thực cao cả: Tứ diệu đế.
Xuất gia có phải là để trốn tránh đau khổ?
Sống cuộc đời người xuất gia không phải là để trốn tránh đau khổ mà là để chiến thắng khổ đau. Muốn chiến thắng khổ đau thì phải can đảm đương đầu với khổ đau, đừng sợ hãi khổ đau.