Sự thật sau 'Chùm nho thịnh nộ' của nhà văn đoạt Nobel John Steinbeck
Tiểu thuyết của nhà văn đoạt giải Nobel Văn chương năm 1962 được xây dựng dựa trên những ghi chép của một nhà báo tình nguyện cho Cơ quan An ninh Nông trại Mỹ.
33 kết quả phù hợp
Sự thật sau 'Chùm nho thịnh nộ' của nhà văn đoạt Nobel John Steinbeck
Tiểu thuyết của nhà văn đoạt giải Nobel Văn chương năm 1962 được xây dựng dựa trên những ghi chép của một nhà báo tình nguyện cho Cơ quan An ninh Nông trại Mỹ.
Trước khi nổi tiếng, các nhà văn từng làm gì?
Trước khi trở thành nhà văn nổi tiếng thế giới, Charles Dickens, Colleen McCullough hay Margaret Mitchell từng làm nhiều công việc khác nhau để nuôi dưỡng ước mơ văn chương của mình.
'Luật ngầm' khiến nhà văn phải trở thành TikToker để bán sách
Nhiều nhà văn cảm thấy viết lách chỉ mới là một phần công việc. Nếu muốn thành công, họ còn phải tạo được sự chú ý trên mạng xã hội.
Mối quan hệ 'sớm nắng, chiều mưa' của hai nhà văn đoạt giải Nobel
Faulkner và Hemingway lúc khen nhau hết lời, khi chê bai đầy khiêu khích.
Chuyện của những người nghèo trên đất Mỹ
Từ John Steinbeck đến Tommy Orange, những câu chuyện cơ cực hé lộ góc tối của một trong những đất nước giàu có nhất thế giới.
5 tác phẩm kinh điển từng bị giới phê bình phản đối
Không phải tác phẩm kinh điển nào cũng nhận được nhiều lời khen ngợi ngay từ đầu.
3 cuốn sách ghi lại hành trình kỳ thú xuyên nước Mỹ
Qua câu chuyện và hành trình của các tác giả, bạn đọc sẽ cảm nhận được những khía cạnh khác nhau của thiên nhiên, văn hóa và con người Mỹ.
Trăm năm Nobel: Những góc nhìn
Tủ sách "Trăm năm Nobel" vừa ra mắt 4 ấn phẩm: "Thi khúc & Thi phẩm", "Lịch sử La Mã", "Tội ác của Sylvestre Bonnard" & "Đảo chim cánh cụt", "Tuyển tập kịch của Jacinto Benaven".
Những giải thưởng văn chương uy tín trên thế giới
Giải Nobel, giải Booker, giải Pulitzer là những giải thưởng nổi bật ở lĩnh vực văn chương.
'Harry Potter' và những cuốn sách từng bị cấm lưu hành
Nhiều tác phẩm đứng vào hàng kinh điển của thế giới như "Harry Potter", "Cuốn theo chiều gió", "Nhật ký Anne Frank" từng vướng phải lệnh cấm lưu hành tại nhiều quốc gia.
Nhà văn Mỹ đầu tiên giành giải Nobel Văn học
Nước Mỹ giành được giải thưởng Nobel Văn học lần đầu tiên năm 1930.
'Giết con chim nhại' bị cấm ở Burbank
Nhiều tác phẩm văn học kinh điển khác như "Huckleberry Finn", "Của chuột và người" cũng bị cấm ở khu học chánh Burbank, California, Mỹ.
Hai phiên bản của 'Chùm nho thịnh nộ' ra mắt vào tháng 9
Trong tháng 9 này, độc giả sẽ được đón đọc tác phẩm nổi tiếng của John Steinbeck - nhà văn đoạt giải Nobel Văn chương với hai bản dịch khác nhau.
6 cuốn sách truyền cảm hứng cho âm nhạc cổ điển
Từ những sáng tác của William Shakespeare đến Victor Hugo, chúng ta thấy văn học vĩ đại thường là nguồn cảm hứng tuyệt vời cho âm nhạc.
Những cuốn sách nổi tiếng gây tranh cãi qua nhiều thời đại
Đều là tác phẩm hay, nổi tiếng thế giới, nhưng vì nhiều lý do khác nhau, những cuốn sách dưới đây gây tranh cãi ở một số nước.
Phố biển lãng mạn, hút tín đồ xê dịch ở Italy
Từng là một làng chài ven biển nghèo khó đầu thế kỷ 20, đến nay, Positano, vùng Campania, Italy, đã trở thành điểm check-in hấp dẫn, níu chân du khách trên thế giới.
Chuyện những gã ‘Chí Phèo’ ở xứ sở cờ hoa
Thật đáng buồn khi giá trị của một con người bị đem ra đong đếm như hàng hóa. Cuộc đời, đôi khi rất tàn nhẫn với những kẻ ngốc, dù họ mang trong mình trái tim lương thiện.
'Giết con chim nhại' đứng đầu list sách yêu thích của người Mỹ
Hàng triệu người Mỹ đã bình chọn tiểu thuyết của Harper Lee là cuốn sách yêu thích nhất trong một khảo sát kéo dài 6 tháng Great American Read.
Chuyện 'làng Vũ Đại' dưới chân Nữ thần Tự do
Hóm hỉnh, tinh tế nhưng cũng không kém phần sâu cay, bức tranh xã hội chân thực và sống động được vẽ ra dưới những góc nhìn riêng, nơi đồng tiền giữ vai trò chủ đạo.
Thượng nghị sĩ John McCain và ba lần xin thuốc lá nhà văn Nguyễn Tuân
Năm 1967, khi ông John McCain bị bắt và được điều trị tại Hà Nội, nhà văn Nguyễn Tuân đã tới phỏng vấn, trò chuyện về văn chương, chiến tranh và cả dự định trong cuộc sống.