Nghệ sĩ ngồi yên giữa lúc showbiz Trung Quốc chao đảo
Sau hàng loạt quy định mới của các nhà quản lý Trung Quốc, chuyên gia cho rằng nghệ sĩ nên tạm thời tránh xa ánh đèn sân khấu, thận trọng hơn trong tương lai.
1.118 kết quả phù hợp
Nghệ sĩ ngồi yên giữa lúc showbiz Trung Quốc chao đảo
Sau hàng loạt quy định mới của các nhà quản lý Trung Quốc, chuyên gia cho rằng nghệ sĩ nên tạm thời tránh xa ánh đèn sân khấu, thận trọng hơn trong tương lai.
Viết phê bình cần nhất là trung thực với chính mình
Nguyễn Hoài Nam thuộc số ít người viết phê bình có văn. Không cao giọng lớn tiếng, không đanh sắc, giọng văn của ông ôn tồn, điềm tĩnh.
Bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch, nhà văn ‘tác chiến’ bằng ngòi bút
Theo tác giả “Người ở bến sông Châu”, trong đại dịch Covid-19, bác sĩ ở tuyến đầu, còn nhà văn không chỉ phản ánh hiện thực, mà còn cổ vũ chống dịch, viết về giá trị nhân bản.
Trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, không ít gia đình có hai, thậm chí ba anh em đều theo nghiệp viết lách.
Đó là những rung động man mác, bâng khuâng của các nhà thơ trước sự biến đổi kỳ lạ trong thời khắc giao mùa của đất trời sang thu.
Các tác phẩm của nhà văn Đoàn Giỏi chủ yếu viết về cuộc sống, thiên nhiên và con người Nam Bộ.
Tô Hoài viết thật nhiều, có tới 150 đầu sách, nhưng ông không coi mình là quan trọng. Bảo là biết điều, là khiêm tốn có lẽ không phải. Ai đâu còn trẻ con thế! Sống cho nhẹ nhõm.
Hai tác phẩm cùng tên ‘Tôi đi học’
Kỷ niệm trong sáng của tuổi học trò, đặc biệt buổi tựu trường đầu tiên thường được học sinh ghi nhớ mãi.
Sự bền bỉ, cần mẫn với văn chương của Tô Hoài
Khi người khác khen Tô Hoài viết nhanh, ông đáp lời: "Đời người ta chơi nhiều, dông dài nhiều, chứ ngồi viết có mất mấy thì giờ".
Nhà văn Nguyễn Quang Thiều: 'Sách dẫn đến không gian mở cho cuộc sống'
Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam cho rằng trong những ngày giãn cách, con người đọc sách và tìm thấy thế giới riêng của mình, được kết nối với vạn vật bên ngoài.
Người viết văn là một kẻ đi đường không bao giờ mệt mỏi, có lần Nguyễn Tuân đã so sánh như vậy.
Phong cách ở Tế Hanh không gắt lên như một Nguyễn Tuân trong văn xuôi, một Hàn Mặc Tử trong thơ, song vẫn là phong cách tự nó đã hoàn chỉnh và ổn định.
Niềm tin cuộc sống giúp con người vượt qua thử thách
Vượt lên trên những tuyệt vọng cùng nỗi đau, nhân vật chính Papillon lấy lại niềm tin cuộc sống, vượt qua mọi thử thách để trở về với tự do.
Không khí trí thức ở nhà Nguyễn Thành Long một thuở
Không khí bạn bè ở chỗ Nguyễn Thành Long là một không khí trí thức. Các anh vừa sống, vừa viết, vừa quan tâm tới một đời sống văn hóa khác, mà các anh yêu mến và sống hết lòng.
Nguyễn Thành Long và một cuộc sống khác
Ở Nguyễn Thành Long, nghề viết văn còn được hiểu như một sứ mệnh thiêng liêng, công việc của cả đời người, không một chút nào người ta được phép dễ dãi.
Với cách kể chuyện lớp lang hấp dẫn, tinh gọn, tối giản từng câu chữ, "Một ví dụ xoàng" là tiêu biểu cho lối văn chương giản dị mà sâu sắc.
Nguyễn Minh Châu và quan niệm về nhà văn
Nguyễn Minh Châu cho rằng nhà văn lý tưởng phải nói lên tiếng nói của những người lương thiện, trở thành lương tri của xã hội.
Quá trình trưởng thành của nhà văn Nguyễn Minh Châu
Trước đó, chỉ một số đồng nghiệp gần gũi đánh giá cao Nguyễn Minh Châu. Từ "Dấu chân người lính" trở đi, ông đã trở thành nhà văn được nhiều người yêu mến.
Nguyễn Minh Châu - người viết văn và thời đại
Nguyễn Minh Châu là kiểu người vừa bước đi vừa cố tìm cách để hiểu rằng mình đang bước như thế nào và đấy chính là lý do khiến tôi mê mẩn.
Nguyễn Khải và sự thay đổi của thời cuộc
Nguyễn Khải có một cuộc tồn tại dài trong văn chương. Ông đã thay đổi theo thời cuộc, phản ánh sự thay đổi trong tâm thế các nhà văn, sự thay đổi trong khí hậu tinh thần xã hội.