Ba trụ cột phát triển văn hóa đọc
Việc nâng cao sức đọc, phát triển văn hóa đọc của cộng đồng sẽ góp phần cho sự tăng trưởng cho ngành xuất bản của một quốc gia.
1.114 kết quả phù hợp
Ba trụ cột phát triển văn hóa đọc
Việc nâng cao sức đọc, phát triển văn hóa đọc của cộng đồng sẽ góp phần cho sự tăng trưởng cho ngành xuất bản của một quốc gia.
Văn học mạng đang bộc lộ nhiều bất cập, thậm chí một số sản phẩm có thể gọi là “rác”. Hiện chưa có giải pháp quản lý hữu hiệu nào để sàng lọc các tác phẩm chất lượng.
Phan Đăng: 'Tôi từng thuộc lòng cả bộ kinh mà không hiểu gì'
Trong buổi giao lưu, ra mắt sách “39 đoản thiền để thấy” sáng 8/7 tại Hà Nội, tác giả Phan Đăng chia sẻ về thời từng đọc theo lối "tầm chương trích cú".
Thương tiếc người hiền Lâm Thị Mỹ Dạ
5h sáng ngày 6/7, nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ ra đi. Cuộc rời chốn nhân gian nhẹ như lông hồng của Lâm Thị Mỹ Dạ giống như người tiên trở về cảnh giới cũ, có nhiều mây trắng và trong.
Nhà thơ Lâm Thị Mỹ Dạ, tác giả của "Khoảng trời và hố bom", "Truyện cổ nước mình"... đã qua đời vào sáng 6/7, hưởng thọ 74 tuổi.
“Tôi là kẻ có nhiều nỗi sợ và đang mỗi ngày tự mình học cách chấp nhận, chứ không phải để chiến thắng nỗi sợ đó”, anh 'Chánh Văn' Hoàng Anh Tú tâm sự.
“Miền sương tản phố” (NXB Hội Nhà văn) là tập sách thứ bảy của nhà thơ Ngô Thị Thanh Vân.
Lời gan ruột của tác giả 'Chia tay hoàng hôn'
Nhà thơ Hoài Vũ đã có tập thơ tổng kết lại 60 năm cầm bút của mình, những kỷ niệm đã qua và đồng thời là lời tâm sự ruột gan với những người thân yêu.
Cuộc đời không ít tác giả có 'niềm đau này xin giấu dưới thịt da'
"Lặng lẽ những đời văn" tập hợp những ghi chép, chiêm nghiệm của tác giả Ngô Thảo về đời sống các văn nghệ sĩ đằng sau mỗi tác phẩm rất sinh động và nhiều màu sắc.
Thế giới sông nước trong 'Bửu Sơn Kỳ Hương'
Tác phẩm là một tiểu thuyết lịch sử đúng nghĩa, vì nó vừa dựa vào, lại vừa tái kiến tạo bối cảnh của đất Nam Bộ giai đoạn nửa cuối thế kỷ XIX.
Cảm nhận về 'Tiếng vọng triền sông'
Đây là tác phẩm thứ ba của nhà báo Lê Mậu Lâm về văn học ghi lại những vùng đất, con người, sự kiện, câu chuyện lịch sử... những nơi anh đã đi qua.
"Chuyện kể của một đại sứ" tập hợp các bài ghi chép tản mạn của tác giả Nguyễn Chiến Thắng - người trong suốt cuộc đời làm ngoại giao của mình đã từng là Đại sứ Việt Nam tại Pháp.
'Hội Xuất bản Việt Nam đã thực sự hiểu nhu cầu của độc giả'
Ông Nguyễn Quang Thiều, Chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam, cho rằng Giải thưởng Sách quốc gia là một dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam, trao giải đáp ứng nhu cầu của độc giả.
'Người đao phủ thành Đại La' tái xuất
Tiểu thuyết kiếm hiệp dã sử của Hoài Điệp Thứ Lang mới được in lại, giới thiệu tới bạn đọc trẻ tác phẩm độc đáo của văn chương Việt trước đây.
Murakami xin giữ nguyên công viên nơi ông quyết định thành nhà văn
Haruki Murakami phản đối kế hoạch tái thiết sân vận động và công viên Meiji Jingu Gaien - địa điểm yêu thích của người dân và cũng là nơi ông quyết định trở thành tiểu thuyết gia.
Chuyện tình lãng mạn của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh
Câu chuyện của nhà thơ Đặng Nguyệt Anh được ví như bản tình ca bất hủ cho nhiều thế hệ - một tình yêu cháy bỏng da diết được chuyển hóa thành thơ.
Ngôi nhà chung của nhiều tác giả Việt
Trong những năm vừa qua, Nhà xuất bản Trẻ là nơi đưa đến bạn đọc tác phẩm của những tài năng như Nguyễn Ngọc Tư, Nguyễn Nhật Ánh, Nguyễn Ngọc Thuần, Phong Điệp...
Phát hiện, lưu giữ, quảng bá những tác phẩm có giá trị
Một trong những dấu ấn của Hội Xuất bản Việt Nam trong 5 năm qua là tổ chức thành công Giải thưởng Sách Quốc gia. Giải thưởng trở thành đích đến của người làm sách.
Hiện thực chiến tranh trong 'Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín'
Tác phẩm kể về mối tình của chàng trai nông thôn và cô gái ven đô. Vượt lên cái tôi trữ tình là câu chuyện về bối cảnh chung của đất nước đang bị chiến tranh chia cắt.
Nỗi đau của người dân trong chiến tranh
Cùng hai tiểu thuyết trước - "Đất trời vần vũ", "Ngược mặt trời" - tác phẩm "Từ giờ thứ sáu đến giờ thứ chín" của Nguyễn Một đã tạo nên một tam bộ khúc với đề tài chiến tranh.