Liệt sỹ Gạc Ma được chọn làm tên đường ở Quảng Bình
Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hoà (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.
29 kết quả phù hợp
Liệt sỹ Gạc Ma được chọn làm tên đường ở Quảng Bình
Một tuyến đường tại tổ dân phố Mỹ Hoà (thị xã Ba Đồn, Quảng Bình) được đặt theo tên của liệt sỹ Trần Văn Phương - thiếu úy, phó chỉ huy trưởng đảo đá Gạc Ma.
Thả hoa đăng tưởng nhớ 64 liệt sĩ Gạc Ma
Ban liên lạc bộ đội Trường Sa và người thân tổ chức lễ dâng hương, tưởng nhớ 64 liệt sĩ đã ngã xuống trong trận chiến Gạc Ma 35 năm trước.
Hải chiến Gạc Ma: Thân xác các anh đã hóa thành nước biển
"Ngày 14/3/1988, Sự cùng 63 chiến sĩ kiên cường giữ đảo rồi bỏ mình nơi miền nước lạnh. Từ đó đến nay, cứ đến ngày này tôi lại mơ thấy nó trở về", mẹ Lê Thị Muộn nghẹn lời.
Mẹ liệt sĩ Gạc Ma: Nếu lựa chọn lại, tôi vẫn cho con theo binh nghiệp
"Chiến tranh thì phải có đau thương, mất mát. Nếu bây giờ cho tôi lựa chọn lại, tôi vẫn quyết định để nó theo đường binh nghiệp để bảo vệ non sông", mẹ Lê Thị Muộn chia sẻ.
Hoa đăng gửi tới Gạc Ma và ngọn lửa trong lòng người ở lại
30 năm qua, Gạc Ma là nỗi đau nhưng cũng là ngọn lửa, là động lực thôi thúc những người ở lại sống tiếp cuộc đời tươi đẹp dang dở của các anh.
Mẹ chiến sĩ Gạc Ma: 'Các con nằm lại nhưng sống mãi trong mọi người'
“30 năm rồi, nhớ con, thương con và chắc các con lạnh lắm nhưng dù có nằm lại, các con vẫn sống mãi trong mọi người”, mẹ liệt sĩ Gạc Ma nghẹn ngào.
30 năm Gạc Ma - vết dằm đau nhói trong tim
Cứ đêm 13/3, những giấc mơ lại đưa ông Nguyễn Văn Lanh trở về với đồng đội, với Gạc Ma. 30 năm trước, 64 chiến sĩ hải quân đã hy sinh khi bảo vệ một phần máu thịt của Tổ quốc.
Ký ức dưới làn đạn xối xả ở Gạc Ma của ông chủ quán phở Trường Sa
Sau 29 năm đảo đá Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép, cựu binh Lê Minh Thoa lúc nào cũng đau đáu ước mong hài cốt đồng đội hy sinh sớm được đưa về.
Vì sao Trung Quốc xâm chiếm Gạc Ma vào tháng 3/1988?
29 năm trôi qua, Gạc Ma vẫn là một phần đất Việt giữa Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng. Gạc Ma đã trở thành nỗi đau của người Việt.
29 năm Gạc Ma bị chiếm: Mong một lần trở lại
Hai cựu binh sống sót sau cuộc thảm sát ở Đá Gạc Ma năm 1988 do Trung Quốc gây ra mong một lần trở lại đây để thắp nén nhang cho các đồng đội đã hy sinh.
Cựu binh Gạc Ma tưởng nhớ đồng đội
Những cựu binh từng tham gia trận hải chiến trên đảo Gạc Ma 1988 đã tề tựu tại Quảng Bình trong lễ tri ân các đồng đội liệt sĩ hy sinh trong trận chiến bảo vệ chủ quyền quốc gia.
Học sinh lớp Gạc Ma rơi nước mắt kỷ niệm ngày 14/3
Hình ảnh 64 chiến sĩ cùng 2 tàu HQ 604, HQ 605 vĩnh viễn nằm lại lòng biển của Tổ quốc sau hải chiến Gạc Ma 1988 khiến nhiều học sinh trường THPT Nhân Việt (TP HCM) rơi nước mắt.
‘Không có chữ Gạc Ma nào trong sách giáo khoa’
“Đề cập Gạc Ma, sách giáo khoa cần viết ngắn gọn về âm mưu, thủ đoạn đánh chiếm và sát hại 64 bộ đội Việt Nam, từ đó nêu hệ quả của sự kiện này”, thầy Trần Trung Hiếu đề xuất.
'Gạc Ma 1988 là cuộc thảm sát hèn hạ'
"Báo chí Trung Quốc khi đó làm ầm ĩ lên rằng đó là một chiến thắng hoành tráng, nhưng tôi nghĩ đó chỉ là một cuộc thảm sát hèn hạ", chuẩn đô đốc Lê Kế Lâm trả lời Zing.vn.
'Vòng tròn bất tử' tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma ở Khánh Hòa
Tròn một năm xây dựng, khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma mang biểu tượng "Vòng tròn bất tử" ở Khánh Hòa đang được gấp rút thi công, trong đó cụm tượng đài đã hoàn thành hơn 70%.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.
Đà Nẵng bố trí căn hộ cho thân nhân liệt sĩ Gạc Ma
Lãnh đạo TP Đà Nẵng quyết định bố trí một căn hộ chung cư cho thân nhân Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Vũ Phi Trừ - người đã hi sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma.
Sự xảo trá của TQ khi tuyên truyền về trận Gạc Ma
Sau khi dùng vũ lực chiếm đóng Gạc Ma, Trung Quốc ra sức tuyên truyền bóp méo sự thật, lừa dối thế giới về trận hải chiến năm 1988.
Cựu binh Gạc Ma: Nếu có thiệt thòi cũng là vì Tổ quốc
Trao đổi với Zing.vn, cựu binh Lê Hữu Thảo không trách giới trẻ khi nhiều chưa hiểu về lịch sử nói chung và Gạc Ma nói riêng, vì ông cho rằng đó là do họ chưa có thông tin.
Ước mơ nối nghiệp bố của con gái liệt sĩ Gạc Ma
Dù học giỏi và không ngừng nỗ lực, ước mơ nối nghề y của Trang có lúc lâm vào ngõ cụt. Cho đến gần đây, qua Facebook của Bộ trưởng Y tế, ước mơ đó mới được nhen nhóm trở lại.