Trung Quốc chính thức bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch nước
Quốc hội Trung Quốc chiều nay 11/3 đã thông qua việc bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch nước với tỷ lệ đồng thuận áp đảo.
40 kết quả phù hợp
Trung Quốc chính thức bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch nước
Quốc hội Trung Quốc chiều nay 11/3 đã thông qua việc bãi bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch nước với tỷ lệ đồng thuận áp đảo.
Hôm nay, TQ quyết định ông Tập có được tại chức sau năm 2022 hay không
Ngày 11/3, các đại biểu quốc hội Trung Quốc sẽ bỏ phiếu về việc sửa đổi hiến pháp, bao gồm đề xuất xóa bỏ giới hạn nhiệm kỳ với chức danh chủ tịch nước và phó chủ tịch nước.
Đề xuất sửa hiến pháp để ông Tập tại chức sau 2023 hình thành ra sao?
Chủ tịch Tập Cận Bình là người khởi xướng quy trình sửa đổi hiến pháp vào tháng 9 và bắt đầu lấy ý kiến cũng như sự ủng hộ của giới lão thành trong đảng.
TQ 'trấn an' về việc xóa bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch nước
Nếu được thông qua tại kỳ họp quốc hội đang diễn ra, đề xuất này sẽ dọn đường cho ông Tập Cận Bình tiếp tục nắm quyền sau năm 2022.
Trump ca ngợi Tập bỏ giới hạn nhiệm kỳ, muốn Mỹ làm tương tự
Tổng thống Mỹ Donald Trump ca ngợi việc Trung Quốc đang sửa đổi hiến pháp, bỏ giới hạn nhiệm kỳ chủ tịch và mở đường cho ông Tập Cận Bình nắm quyền sau khi hết nhiệm kỳ thứ hai.
Tập Cận Bình: Hiến pháp quan trọng cho 'giấc mộng Trung Hoa'
Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình nhấn mạnh vai trò quan trọng của hiến pháp trong việc hiện thực hóa "giấc mộng Trung Hoa" về chấn hưng dân tộc.
TQ muốn bỏ giới hạn nhiệm kỳ, ông Tập có thể tại chức sau 2023
Ủy ban Trung ương đảng Cộng sản Trung Quốc đề xuất loại bỏ khỏi hiến pháp nội dung quy định chủ tịch và phó chủ tịch nước sẽ không tại chức quá 2 nhiệm kỳ.
ĐCS Trung Quốc sắp họp về sửa hiến pháp, chống tham nhũng
Đảng Cộng sản Trung Quốc sẽ họp vào tháng tới để thảo luận việc sửa đổi hiến pháp và chống tham nhũng, trước khi luật chống tham nhũng mới được thông qua tháng 3/2018.
Thủ tướng Abe muốn lưu di sản bằng việc sửa hiến pháp hòa bình
Thủ tướng Shinzo Abe đề xuất sửa đổi điều 9 trong hiến pháp "hòa bình" như một di sản của bản thân và hoàn thành tâm nguyện của ông ngoại mình.
Bầu cử thượng viện Nhật: trưng cầu dân ý với Abenomics
Ngày 10/7, cử tri Nhật bỏ phiếu bầu ra một nửa nghị sĩ mới ở Thượng viện, được xem như cuộc trưng cầu dân ý về chính sách kinh tế của Thủ tướng Abe và mở đường cải cách hiến pháp.
Chủ tịch nước, Thủ tướng sẽ tuyên thệ nhậm chức
Theo nghị quyết về nội quy kỳ họp (sửa đổi) thông qua sáng 24/11, ngay sau khi được bầu, Chủ tịch Quốc hội, Chủ tịch nước, Thủ tướng, Chánh án TAND tối cao phải tuyên thệ.
Trung Quốc tạo cơ hội để dân kiện quan
Quốc hội Trung Quốc đã bỏ phiếu thông qua sửa đổi luật tố tụng hành chính nhằm mở rộng phạm vi và quyền kiện chính phủ của người dân.
Mỹ hoan hỉ, Trung Quốc giận dữ vì Nhật sửa Hiến pháp
Trung Quốc và Mỹ phản ứng trái ngược nhau sau khi liên minh cầm quyền tại Nhật Bản sửa Hiến pháp để quân đội có thể bảo vệ các đồng minh trong xung đột.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc hủy những việc làm sai trái
Những hoạt động gần đây của phía Trung Quốc là bất hợp pháp và vô giá trị, xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Đảm bảo thực thi đúng theo tinh thần của Hiến pháp
Chiều 26/12, tại Trụ sở Quốc hội, Ủy ban dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 đã tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động.
Tại sao đại biểu Dương Trung Quốc không bấm nút?
Là một trong hai đại biểu Quốc hội không bấm nút thông qua Hiến pháp (sửa đổi), ông Dương Trung Quốc đã công khai việc này.
Tuần này Quốc hội thông qua Hiến pháp, Luật Đất đai
Quốc hội biểu quyết thông qua Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992; thông qua Nghị quyết về việc thi hành Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi năm 2013).
Uỷ ban Dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 đề nghị Quốc hội giữ tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Bế mạc Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng
Sáng 9/10, Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra, sau 10 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc.
'Dành ít nhất 5 ngày cho Hiến pháp tại kỳ họp tới'
"Lẽ ra nên có một kỳ họp Quốc hội riêng, nếu không phải dành ít nhất 5 ngày cho việc thảo luận và thông qua dự thảo sửa đổi Hiến pháp năm 1992 ở kỳ họp Quốc hội cuối năm nay".