Văn học tạo sóng tại Hội sách Frankfurt
Joseph Caspar Witsch cho rằng văn học là một tượng đài sống về sức mạnh của nhân loại - một tiếng nói phản kháng vĩnh cửu và hiệu quả, chạm đến mọi khía cạnh của đời sống chúng ta.
9 kết quả phù hợp
Văn học tạo sóng tại Hội sách Frankfurt
Joseph Caspar Witsch cho rằng văn học là một tượng đài sống về sức mạnh của nhân loại - một tiếng nói phản kháng vĩnh cửu và hiệu quả, chạm đến mọi khía cạnh của đời sống chúng ta.
Hội sách Frankfurt nhân danh văn chương
Các ấn phẩm văn học là thước đo tình trạng của thị trường sách. Qua nhiều năm, lịch sử văn học đã đồng nghĩa với lịch sử của hội sách.
Người Indonesia biểu tình không chỉ vì sex trước hôn nhân
Trong nhiều ngày qua, Indonesia rung chuyển bởi các cuộc biểu tình của sinh viên phản đối Đạo luật Chống tham nhũng mới và Luật Hình sự quá hà khắc chuẩn bị được ban hành.
Lối về nào cho những người lính Đức thời hậu chiến
Trở về sau chiến tranh, Fred hoàn toàn lạc lối giữa những nhộn nhịp của đời sống hiện đại, đang hối hả hàn gắn những vết thương trên vùng đổ nát.
‘Bãi hoang’: Khúc buồn hoang hoải của tuổi trẻ
Bãi hoang là cuốn tiểu thuyết duy nhất của Jean – Rene. Xoay quanh câu chuyện của Oliver, Pirre, và Anna, những tâm tình sâu kín của tuổi trẻ mênh mang được biểu hiện sâu sắc.
Quá khứ của nước Đức trong văn chương Günter Grass
Tạp chí Der Spiegel từng đánh giá G.Grass là người “khai sinh ra nền văn học hậu chiến Đức, chỉ với một cuốn sách”.
Heinrich Böll: Nhà văn hậu chiến của nước Đức
Một nhà xuất bản ở Muenchen đánh giá: “Heinrich Böll là hiện thân của nền văn học hậu chiến Đức, và còn hơn cả một nền văn học”.
Heinrich Boll và tập truyện ngắn xuất sắc về hậu chiến
Với "Nàng Anna xanh xao", Heinrich Boll thong thả kể những câu chuyện về một nước Đức gần gụi mà cả thế giới này đều có thể chạm tới.
Người 'săn' sách của các tác giả đạt giải Nobel
Thú sưu tầm sách độc và khó khăn này không phải của nhà nghiên cứu hay người về hưu nhàn rỗi, mà là của một chàng trai vốn là dân học kinh tế, anh Ngô Thanh Tuấn.