Khủng hoảng hành tây từ Đông sang Tây
Giá rau củ tăng cao tại chợ đã ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng của người dân và buộc các chính phủ từ Morocco đến Philippines phải đưa ra chính sách bảo vệ nguồn cung.
623 kết quả phù hợp
Khủng hoảng hành tây từ Đông sang Tây
Giá rau củ tăng cao tại chợ đã ảnh hưởng đến chế độ dinh dưỡng của người dân và buộc các chính phủ từ Morocco đến Philippines phải đưa ra chính sách bảo vệ nguồn cung.
Dịch vụ tài chính tiện ích và giải pháp cho lao động phổ thông
Các dịch vụ tài chính tiện ích ra đời giải quyết nhiều vấn đề cho người dùng hiện đại, từ thanh toán hóa đơn, nạp - rút tiền qua ví điện tử đến cung cấp khoản vay nhanh chóng.
Hàng hóa phương Tây vẫn tuồn vào Nga
Nhiều thương hiệu như Coca-Cola và Zara đã rời khỏi Nga, nhưng người tiêu dùng Nga vẫn có cách để mua được đồ từ các hãng này.
Ngành xuất bản Pháp sử dụng 98% giấy bảo vệ môi trường
Theo thống kê mới nhất của Hiệp hội Xuất bản Pháp (SNE), ngành xuất bản Pháp ưu tiên sử dụng giấy tái chế hoặc giấy làm từ nguyên liệu bền vững trong nhiều năm liên tiếp.
Giá cả tăng chóng mặt, người Hàn e dè gọi soju
Tại các nhà hàng xứ kim chi, giá rượu soju đã tăng từ 4.000 won lên 6.000 won. Điều này khiến một số người phải đắn đo, suy nghĩ trước khi gọi loại đồ uống có cồn quen thuộc này.
Ôtô mới giá trên trời, người Nga chuyển sang dùng xe cũ
Các lệnh trừng phạt của phương Tây khiến ôtô mới tại Nga trở nên khan hiếm. Với nhiều người, xe hơi mới giờ chỉ là thú vui của nhà giàu.
Người tiêu dùng Mỹ đang gánh khối nợ tín dụng gần 1.000 tỷ USD
Lạm phát chóng mặt khiến giá cả tăng cao và mức chi tiêu mạnh mẽ sau đại dịch đã khiến người Mỹ phụ thuộc vào thẻ tín dụng, đẩy dư nợ lên mức kỷ lục 986 tỷ USD.
Các nhà đầu tư tin rằng Fed sẽ nhẹ tay hơn trong việc thắt chặt chính sách khi lạm phát hạ nhiệt. Nhưng dữ liệu CPI mới nhất đã dập tắt niềm hy vọng của Phố Wall.
Nơi nhân viên không được tăng lương trong 30 năm
Hideya Tokiyoshi trở thành giáo viên tiếng Anh ở Tokyo, Nhật Bản khoảng 30 năm trước. Kể từ đó, mức lương của anh hầu như không thay đổi, theo CNN.
Sở Công Thương TP.HCM nói lý do thị trường Tết kém sôi động
Sở Công Thương TP.HCM khẳng định không có chuyện sức mua giảm trong dịp Tết Quý Mão vừa qua. Thị trường không sôi động chủ yếu do doanh nghiệp bán hàng qua nhiều kênh khác nhau.
Lương 100.000 USD/năm vẫn sống chật vật ở Mỹ
Mức thu nhập được xếp vào nhóm cao tại Mỹ hiện chỉ đủ chi trả sinh hoạt phí, thậm chí có nguy cơ phải vay mượn thêm để trang trải cuộc sống.
CPI tháng 1 tăng mạnh vì Tết Nguyên đán
Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 1 đã tăng 0,52% so với tháng trước và tăng 4,89% so với cùng kỳ năm 2022, lạm phát cơ bản trong tháng cũng tăng 5,21%.
Bức ảnh lột tả sự xa xỉ ở nơi hành tây đắt nhất Trái Đất
Tại Philippines, hành tây đắt hơn thịt, khiến một số người ví nguyên liệu này “quý như vàng”, buộc các nhà hàng loại ra khỏi thực đơn, thậm chí trở thành “mặt hàng nóng” buôn lậu.
Giá cả tăng cao, người Ai Cập mua sách trả góp
Người Ai Cập đã quen với việc trả góp cho những mặt hàng đắt tiền như ôtô hay máy giặt. Nhưng giờ đây, họ cũng phải mua sách theo cách này khi lạm phát tăng vọt, theo BBC.
Nơi trứng gà thành món xa xỉ, sách mỏng đi vì đồng tiền lao dốc
Sau nhiều tháng đồng tiền lao dốc, Ai Cập ngày càng cảm nhận rõ cuộc khủng hoảng lạm phát khiến trứng gà trở thành mặt hàng xa xỉ và nhiều người phải mua sách trả góp.
Tách cà phê bất bình của người Croatia
Sau quyết định chuyển đổi từ tiền kuna sang đồng euro, cuộc tranh cãi về giá cà phê và nhiều hàng hóa khác đang khiến chính phủ Croatia “đau đầu”.
WEF Davos: Triển vọng kinh tế toàn cầu tươi sáng hơn
Tại Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) ở Davos, Thụy Sĩ, các chính trị gia, lãnh đạo doanh nghiệp và chuyên gia kinh tế đã thay đổi góc nhìn về triển vọng kinh tế năm 2023.
Gã khổng lồ truyền thông Pháp vẫn chưa thể thu mua Lagardère
Một năm sau khi công bố đấu thầu mua lại Lagardère, gã khổng lồ truyền thông Pháp, Vivendi, vẫn phải đàm phán với Ủy ban châu Âu.
Nhiều người Hàn Quốc thắt lưng buộc bụng dịp Tết Nguyên đán
Giá cả tăng cao khiến nhiều người dân xứ kim chi không thể thoải mái chi tiêu, mua sắm trong dịp Tết Nguyên đán năm nay.
Phụ huynh Anh không muốn cho con đến trường
Các giáo viên cho biết nhiều phụ huynh Anh hiện không muốn gửi con đến trường do bệnh dịch và giá cả tăng cao, theo Guardian.