Nhật ký về lữ đoàn bác sĩ Henry Reeve chống dịch tại Italy
Cuốn nhật ký cảm động của nhà văn Enrique Ubieta Gómez viết về những ngày tháng ông cùng lữ đoàn bác sĩ Henry Reeve (Cuba) hỗ trợ Italy chống đại dịch Covid-19.
245 kết quả phù hợp
Nhật ký về lữ đoàn bác sĩ Henry Reeve chống dịch tại Italy
Cuốn nhật ký cảm động của nhà văn Enrique Ubieta Gómez viết về những ngày tháng ông cùng lữ đoàn bác sĩ Henry Reeve (Cuba) hỗ trợ Italy chống đại dịch Covid-19.
Ký ức về một đêm trực tại bệnh viện
Ánh sáng phòng mổ bệnh viện gần như không bao giờ tắt. Đêm trực mùa đông năm 2013 cũng như nhiều đêm khác, bác sĩ Trần Quốc Khánh giành lại sự sống cho bệnh nhân từ tay thần chết.
Bác sĩ viết sách truyền cảm hứng
Đối với bác sĩ Trần Quốc Khánh, viết sách là để ghi chép trải nghiệm của mình, truyền cảm hứng cho độc giả và góp phần chung tay chống dịch.
‘Câu chuyện từ trái tim’ của bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu
Ghi chép, phân tích về các vấn đề y tế, giáo dục của bác sĩ Nguyễn Lân Hiếu có trong cuốn “Câu chuyện từ trái tim”.
Bộ sách gồm hai cuốn với những câu chuyện cảm động về trải nghiệm cuộc đời, tâm tư, tình cảm của bác sĩ trẻ Trần Quốc Khánh.
Nhật ký chống dịch của bác sĩ Ngô Đức Hùng
Cuốn “Nhật ký Covid và những chuyện chưa kể” vừa đến tay bạn đọc là ghi chép của bác sĩ Ngô Đức Hùng trong những ngày tham gia chống dịch.
Lỗ hổng lớn trong dữ liệu Covid-19 của Ấn Độ là vì đâu?
Các chuyên gia cho rằng số ca nhiễm thực tế ở Ấn Độ cao gấp 10 lần so với báo cáo. Đâu là nguyên nhân dẫn đến sự thiếu chính xác trong thu thập dữ liệu Covid-19 ở nước này?
Nhật ký của một bác sĩ: 'Chạy trời không khỏi đau'
Cuốn sách "Chạy trời không khỏi đau" của Adam Kay ghi lại những khoảnh khắc vui buồn của một bác sĩ trẻ làm việc tại bệnh viện ở Vương quốc Anh.
Giải mã căn bệnh lần đầu tiên ghi nhận ở Việt Nam
Bé trai ở Phú Thọ bị phù nề xuất huyết cấp tính, trường hợp đầu tiên được ghi nhận tại Việt Nam, đã được điều trị kịp thời.
Sách tháo gỡ muộn phiền cuộc sống của bác sĩ hơn 70 năm không nghỉ hưu
Cuốn sách "Nhân gian đáng giá" tập hợp hơn 36 câu chuyện cảm động của bác sĩ Tsuneko Nakamura - người đã dành cả đời mình để lắng nghe và trò chuyện cùng con người.
Nhóm máu quý như vàng, 4 triệu người có một
Nhóm máu Bombay là một trong 4 loại quý hiếm nhất thế giới, được tiến sĩ Bhende tại Ấn Độ phát hiện lần đầu tiên vào năm 1952.
Ảnh chùa Báo Ân được chụp từ 100 năm trước
Chùa Báo Ân được bác sĩ Hocquard chụp từ hơn 100 năm trước. Đến nay, ngôi chùa chỉ còn lại vết tích là tháp Hòa Phong bên hồ Gươm.
Nhà văn nào viết 'Thám tử Sherlock Holmes'?
Nhiều người cho rằng Sherlock Holmes là nhân vật thám tử hư cấu nổi tiếng nhất trong lịch sử văn học.
Bệnh giang mai tái xuất phức tạp
Hơn 600 năm sau khi các trường hợp đầu tiên được ghi nhận, bệnh giang mai đang quay trở lại với tỷ lệ nhiễm tăng cao.
Cám dỗ đổi đời nhờ phẫu thuật thẩm mỹ ở Trung Quốc
Không ít bạn trẻ Trung Quốc chọn cách phẫu thuật thẩm mỹ để sở hữu ngoại hình hoàn hảo. Với họ, điều đó tỷ lệ thuận với cơ hội có cuộc đời tốt đẹp hơn.
Trang sức của người Hà Nội hơn 100 năm trước
Tới Việt Nam năm 1884, bác sĩ Hocquard ghi chép và chụp hình cách ăn mặc lối sống người Hà Nội. Ông miêu tả từ quần áo, hoa tai, nón, quốc... của thị dân thời bấy giờ.
Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?
Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.
Tế bào ung thư lâu đời nhất thế giới
Tế bào này được tìm thấy trong hóa thạch xương ngón chân có niên đại 1,6-1,8 triệu năm. Nó mang mầm bệnh Osteosarcoma - chứng ung thư xương gây đau đớn cho nhiều trẻ em ngày nay.
Thử nghiệm đầu tiên giúp thế giới tìm ra vaccine
Cậu bé 8 tuổi được tiêm vi trùng bệnh đậu bò vào cánh tay. Ngay lập tức, bé lên cơn sốt cao rồi trở lại bình thường, miễn dịch với bệnh đậu mùa.
Ký ức về Bác Hồ của người cận vệ
Ngày 12/8/1969, khi biết tin có đoàn công tác ở xa về, dù không được khỏe Người vẫn đến khu biệt thự Hồ Tây để thăm hỏi, động viên và nghe đoàn công tác báo cáo tình hình.