Doanh nghiệp dệt may TP.HCM trắng đơn hàng suốt 18 tháng
Công ty CP Garmex Sài Gòn đã không có đơn hàng dệt may hơn một năm nay, doanh nghiệp buộc phải bán bớt tài sản để duy trì hoạt động nhưng vẫn chìm trong thua lỗ.
17 kết quả phù hợp
Doanh nghiệp dệt may TP.HCM trắng đơn hàng suốt 18 tháng
Công ty CP Garmex Sài Gòn đã không có đơn hàng dệt may hơn một năm nay, doanh nghiệp buộc phải bán bớt tài sản để duy trì hoạt động nhưng vẫn chìm trong thua lỗ.
'Trắng' đơn hàng, công ty dệt may TP.HCM không thu nổi 2 triệu/ngày
Garmex Sài Gòn - một công ty may lớn tại TP.HCM từng có doanh thu hơn 2.000 tỷ đồng nay chỉ thu 358 triệu đồng nửa đầu năm do không có đơn hàng.
Công ty dệt may TP.HCM 'trắng' đơn hàng, thanh lý hàng tỷ đồng tài sản
Garmex Saigon tiếp tục nối dài chuỗi ngày kinh doanh ảm đạm vì không có đơn hàng, phải thanh lý máy móc và tài sản.
Doanh nghiệp dệt may từng sa thải 4.000 nhân viên thay chủ tịch
Chủ tịch mới của Garmex Sài Gòn chỉ nhận thù lao 6 triệu đồng/tháng, trong khi các thành viên HĐQT nhận thù lao 5 triệu đồng/người/tháng.
Công ty dệt may TP.HCM sa thải hàng nghìn người vẫn chưa có đơn hàng
Trong năm ngoái, Garmex Sài Gòn đã cắt giảm hơn 2.000 lao động và dừng hoạt động sản xuất từ tháng 5/2023. Đến nay, doanh nghiệp dệt may này vẫn chưa có đơn hàng trở lại.
Công ty dệt may TP.HCM cắt giảm 4.000 lao động chuyển sang đầu tư BĐS
CTCP Garmex Sài Gòn bỏ ngỏ khả năng khôi phục mảng dệt may trước cảnh không đơn hàng, phải bán tài sản và cắt giảm lao động. Thay vào đó, doanh nghiệp đẩy mạnh đầu tư bất động sản.
Không có đơn hàng, doanh nghiệp dệt may TP.HCM phải bán gần 8 ha đất
Garmex Sài Gòn dự kiến bán 2 thửa đất có tổng diện tích hơn 7,6 ha tại tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu và Quảng Nam để khắc phục khó khăn do thiếu đơn hàng.
Doanh nghiệp dệt may với 4.000 lao động nay cắt giảm chỉ còn 35 người
Từ một doanh nghiệp may mặc lớn với khoảng 4.000 lao động, Garmex Sài Gòn đã phải tạm ngưng sản xuất, cắt giảm gần hết nhân sự trong bối cảnh tình hình kinh doanh khó khăn.
Ngành dệt may trong 'cơn bĩ cực'
Đến cuối 2023, tình trạng khó khăn vẫn bủa vây ngành dệt may, nhiều doanh nghiệp phải cắt giảm công nhân, ngừng sản xuất. Một số khác chấp nhận lãi thấp, tìm kiếm khách hàng mới.
Thời trang Việt đang làm gì sau khi Zara, H&M đổ bộ giành thị phần?
10 năm gần đây, hàng loạt thương hiệu lặng lẽ đóng cửa, thu hẹp quy mô kinh doanh, số ít DN xuất khẩu lớn giữ sân nhà một cách chật vật giữa lúc các hãng giá rẻ ngoại ồ ạt đổ bộ.
Là đầu tàu kinh tế của cả nước nhưng năng lực cạnh tranh của TP HCM những năm gần đây bị nhiều địa phương qua mặt.
Làm được 10 đồng, thuế 'ăn' 4 đồng
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới, tổng thuế mà doanh nghiệp phải nộp chiếm tới gần 39,4% lợi nhuận.
Thương hiệu may mặc Việt dần lụi tàn
Bị hàng ngoại áp đảo, thời trang Việt teo tóp, doanh nghiệp trong nước không phát triển nổi.
Vào AEC: Không còn doanh nghiệp sân nhà
Chấp nhận một cuộc chơi sòng phẳng ngay trên sân nhà hoặc nguy cơ phải bán thương hiệu, phụ thuộc vào bản thân mỗi doanh nghiệp.
Năng suất lao động VN: Nửa thế kỷ nữa mới bắt kịp Thái Lan
GDP của VN năm 1990 chỉ bằng GDP của Thái Lan những năm 1960. Đến năm 2069 mới bắt kịp năng suất lao động của Thái Lan.
Dệt may: Ngoại phình to, nội teo tóp
Nhu cầu tại nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam suy giảm và đồng USD tăng giá mạnh khiến tăng trưởng không như kỳ vọng.
Levis gia công đối đầu chính hãng
Cùng chất liệu, kiểu dáng tương tự, quần jeans Levis gia công trong nước với giá 15 - 30 USD cũng khó có cơ hội bán được hàng khi phải đối đầu với Levis chính hãng.