SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
288 kết quả phù hợp
SGK của mình mỏng nhưng nặng, SGK của họ dày nhưng nhẹ
Trong chương trình dạy sử phổ thông ở Mỹ, có một chương rất thú vị có nhan đề "Hollywood và chiến tranh Việt Nam". Học sinh xem phim sau đó sẽ thảo luận.
Nữ sinh Tài chính khoe dáng chuẩn trong trang phục thể thao
Trời Hà Nội lạnh 15 độ nhưng các cặp sinh viên thanh lịch Học viện Tài chính vẫn không ngần ngại thể hiện mình trong trang phục bó sát.
Vòng tròn bất tử ở Gạc Ma và bài học cho người trẻ
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam trên đảo Gạc Ma hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ, dấu mốc khẳng định chủ quyền của Tổ quốc.
Hải chiến Gạc Ma 1988: Nước mắt người ở lại
Trong 64 chiến sĩ hy sinh trong trận hải chiến Gạc Ma 1988, có 13 liệt sĩ người Quảng Bình. 28 năm sau, những người cha, người mẹ vẫn ray rứt vì chưa tìm được thi hài con.
'Không đưa trận chiến Gạc Ma vào SGK là có lỗi'
Đại tá Nguyễn Mạnh Hà, Viện trưởng Lịch sử Đảng, nói rất cần đưa sự kiện Trung Quốc dùng vũ lực đánh chiếm đảo Gạc Ma năm 1988 vào sách giáo khoa.
Đà Nẵng bố trí căn hộ cho thân nhân liệt sĩ Gạc Ma
Lãnh đạo TP Đà Nẵng quyết định bố trí một căn hộ chung cư cho thân nhân Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân Vũ Phi Trừ - người đã hi sinh trong trận chiến bảo vệ đảo Gạc Ma.
Sự xảo trá của TQ khi tuyên truyền về trận Gạc Ma
Sau khi dùng vũ lực chiếm đóng Gạc Ma, Trung Quốc ra sức tuyên truyền bóp méo sự thật, lừa dối thế giới về trận hải chiến năm 1988.
Hơn 56.000 ngày công trên công trường khu tưởng niệm Gạc Ma
Đây là con số tạm tính từ một thành viên BQL dự án công trình xây dựng khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma tại bán đảo Cam Ranh, Khánh Hòa.
Cựu binh Gạc Ma: Nếu có thiệt thòi cũng là vì Tổ quốc
Trao đổi với Zing.vn, cựu binh Lê Hữu Thảo không trách giới trẻ khi nhiều chưa hiểu về lịch sử nói chung và Gạc Ma nói riêng, vì ông cho rằng đó là do họ chưa có thông tin.
Cướp Gạc Ma từ 1988, TQ âm mưu chiếm Biển Đông
Từ tháng 3/1988, Trung Quốc đã biến đá Gạc Ma với vị trí chiến lược trong quần đảo Trường Sa của Việt Nam thành “bệ phóng” để thực hiện âm mưu độc chiếm Biển Đông.
64 đôi đũa, 64 cái bát trong bữa giỗ Gạc Ma
Cụ Dỏ ngồi nơi bậc cửa nhìn về phía biển xa với khóe mắt ươn ướt. “Hôm nay là lần giỗ thứ 27 của các con tui tại đảo Gạc Ma rồi. Tui mần mâm cơm tưởng nhớ...” - cụ ngậm ngùi.
Vì sao sách về Gạc Ma chưa được cấp phép?
Hơn 2 năm, chuyển qua hàng chục NXB nhưng nơi nào cũng từ chối cấp phép xuất bản cuốn sách về 64 liệt sĩ hy sinh ở Gạc Ma mà không nói rõ lý do.
TQ sẽ tăng cường triển khai thiết bị hàng hải ở Biển Đông
Các chuyên gia Trung Quốc nói rằng nước này sẽ đẩy mạnh triển khai thiết bị hàng hải trái phép gồm tàu nạo vét tới Biển Đông sau khi bồi lấp trái phép đảo nhân tạo.
Radar của TQ ở Trường Sa nguy hiểm hơn tên lửa tại Phú Lâm
Trao đổi với Zing.vn, Giáo sư Carl Thayer nhận định radar trên các đảo phi pháp mang lại cho Trung Quốc lợi thế vượt trội về tình báo, trinh sát và giám sát trên Biển Đông.
Trung Quốc mập mờ chuyện lắp radar ở Trường Sa
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói "không nắm rõ vấn đề lắp đặt radar" nhưng ngang nhiên tuyên bố về cái gọi là "chủ quyền" đối với quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
'SGK nên có một chương về chiến tranh bảo vệ biên giới'
GS Vũ Dương Ninh, đồng chủ biên cuốn Lịch sử lớp 12, cho rằng, cần đưa cuộc chiến bảo vệ biên cương của Tổ quốc trên đất liền, cũng như hải đảo vào sách giáo khoa.
TQ xây loạt trạm radar trên các đảo phi pháp ở Trường Sa
Tổ chức Sáng kiến Minh bạch Hàng hải châu Á công bố loạt ảnh vệ tinh cho thấy Trung Quốc xây các trạm radar trên các đá và rạn san hô thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
Âm mưu của Trung Quốc khi đưa tên lửa tới Hoàng Sa
Theo các chuyên gia, TQ đưa tên lửa tới đảo Phú Lâm, thuộc Hoàng Sa của Việt Nam, là bước đi nhằm quân sự hóa Biển Đông và tạo lợi thế trong tranh chấp lãnh thổ với các nước ASEAN.
‘Nói triệu lần không làm TQ có chủ quyền với Hoàng Sa’
Đây là nhận định của Thiếu tướng Lê Văn Cương, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Chiến lược, Bộ Công An trong cuộc trao đổi với Zing.vn về tên lửa Trung Quốc ở đảo Phú Lâm.
Biển Đông biến dạng sau các hoạt động bồi lấp của Trung Quốc
Trung Quốc bồi lấp và xây dựng các cơ sở phi pháp trên các đá và rạn san hô thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam, làm biến dạng nghiêm trọng toàn bộ khu vực.