Lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc đã thoát nạn sau một năm sóng gió?
Giới chức Trung Quốc phát đi tín hiệu nới lỏng quy định sau một năm mạnh tay siết chặt kiểm soát. Nhưng giới quan sát cho rằng môi trường đầu tư hiện tại vẫn còn nhiều rủi ro.
184 kết quả phù hợp
Lĩnh vực công nghệ của Trung Quốc đã thoát nạn sau một năm sóng gió?
Giới chức Trung Quốc phát đi tín hiệu nới lỏng quy định sau một năm mạnh tay siết chặt kiểm soát. Nhưng giới quan sát cho rằng môi trường đầu tư hiện tại vẫn còn nhiều rủi ro.
Ngân hàng sẽ có gói cho vay lãi suất 2%/năm
Đây là một trong những kế hoạch được Ngân hàng Nhà nước dự kiến triển khai trong 2 năm (giai đoạn 2022-2023), áp dụng với các khoản vay của doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh.
Tại sao không giảm thuế tiêu thụ đặc biệt với xăng?
Theo Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên, đề xuất giảm thuế bảo vệ môi trường sẽ giúp giảm giá xăng nhanh nhất. Nếu muốn giảm các sắc thuế khác thì có thể phải đợi đến tháng 7.
Khách Việt than phiền về quy định xét nghiệm tại Thái Lan
Du khách Việt đến Thái Lan theo chương trình Test & Go cho biết bên cạnh thủ tục nhập cảnh phức tạp, quy định xét nghiệm 2 lần gây mệt mỏi, ảnh hưởng nhiều đến lịch trình.
Núi nợ gần 200 tỷ USD đè lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Các tập đoàn bất động sản của Trung Quốc đối mặt với khoản thanh toán khổng lồ vào tháng 1. Trong khi đó, những nguồn vốn cần thiết đang bị thu hẹp.
Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Sau nhiều năm vay nợ để mở rộng ồ ạt, ngành công nghiệp bất động sản Trung Quốc đang ngồi trên núi nợ khổng lồ. Áp lực trả nợ đè nặng lên các tập đoàn địa ốc trong những tháng tới.
Trung Quốc sẽ nới lỏng kiểm soát với ngành địa ốc?
Sau một năm thắt chặt kiểm soát lĩnh vực bất động sản, chính quyền Trung Quốc đang phát đi những tín hiệu nới lỏng đối với ngành công nghiệp này.
Trung Quốc giảm lãi suất cho vay để giải cứu nền kinh tế
Ngân hàng trung ương Trung Quốc cắt giảm lãi suất cho vay lần đầu tiên sau 20 tháng. Động thái nhằm hỗ trợ nền kinh tế đang chao đảo vì cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực địa ốc.
Những con số phơi bày triển vọng mờ mịt của kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát nhận định bức tranh kinh tế của Trung Quốc vẫn u ám trong tháng 11. Họ cho rằng Bắc Kinh sẽ sớm đưa ra các biện pháp hỗ trợ nền kinh tế.
Tín hiệu đáng lo ngại đối với ngành địa ốc của Trung Quốc
Đợt bán tháo cổ phiếu Shimao Group khiến giới đầu tư lo ngại. Bởi tập đoàn được coi là một trong những nhà phát triển BĐS khỏe mạnh, có thể vượt qua cuộc trấn áp của Bắc Kinh.
Cuộc khủng hoảng địa ốc kéo tụt nền kinh tế Trung Quốc
Giới quan sát cho rằng trong tháng 11, nền kinh tế của Trung Quốc sẽ tiếp tục suy yếu vì khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản.
Bắc Kinh có thể thay đổi lập trường để cứu nền kinh tế
Giới quan sát cho rằng Trung Quốc có thể bổ sung gói hỗ trợ tài khóa và nới lỏng một số hạn chế để giúp nền kinh tế phục hồi.
CEO HSBC Việt Nam: Lạm phát năm 2022 sẽ ở mức 3,5%
Ông Tim Evans cho rằng giá năng lượng tăng lên sẽ kéo theo chi phí vận chuyển gia tăng và là một trong những nguyên nhân dẫn đến lạm phát vào năm 2022.
Những động thái của Trung Quốc sau khi China Evergrande vỡ nợ
China Evergrande chưa lên tiếng về việc vỡ nợ. Nhưng giới chức Bắc Kinh tìm cách gửi đi thông điệp rằng rủi ro từ cuộc khủng hoảng của tập đoàn này đã được kiểm soát.
Ai gánh chịu thiệt hại khi China Evergrande vỡ nợ
Việc China Evergrande bị hạ xếp hạng xuống "vỡ nợ giới hạn" sẽ thúc đẩy quá trình tái cơ cấu của tập đoàn. Nhưng các trái chủ nước ngoài sẽ là đối tượng ưu tiên trả nợ cuối cùng.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
China Evergrande tiến tới tái cơ cấu nợ
Các nhà phân tích cho rằng China Evergrande đang tiến tới tái cơ cấu nợ. Hiện, vẫn chưa rõ gã khổng lồ địa ốc Trung Quốc có trượt tới bờ vực vỡ nợ hay không.
Đề xuất gói phục hồi kinh tế trị giá 445.000 tỷ đồng
Gói phục hồi kinh tế được nhóm nghiên cứu của Thường trực Ủy ban Kinh tế và các chuyên gia đề xuất trị giá khoảng 445.000 tỷ đồng, tương đương 5,48% GDP năm 2021.
Trung Quốc chao đảo vì 'bom nợ', kinh tế toàn cầu bị ảnh hưởng theo
Giới quan sát đưa ra các dự báo không mấy lạc quan đối với triển vọng của kinh tế Trung Quốc. Điều đó sẽ ảnh hưởng đáng kể tới tăng trưởng kinh tế thế giới.
Khủng hoảng nối khủng hoảng, nền kinh tế Trung Quốc chao đảo
Ngành sản xuất của Trung Quốc đang rơi vào tình trạng ì ạch vì lạm phát và thiếu điện. Nhu cầu tiêu dùng sụt giảm cũng giáng thêm đòn vào nền kinh tế lớn thứ hai thế giới.