Năng động, cạnh tranh khốc liệt và không bao giờ nghỉ ngơi là những cách miêu tả về xã hội Hàn Quốc cho đến ngày nay. Nhưng điều này sẽ không còn đúng trong vài chục năm tới.
219 kết quả phù hợp
Năng động, cạnh tranh khốc liệt và không bao giờ nghỉ ngơi là những cách miêu tả về xã hội Hàn Quốc cho đến ngày nay. Nhưng điều này sẽ không còn đúng trong vài chục năm tới.
Trung Quốc muốn đảo ngược suy giảm dân số, hãy nhìn vào Thụy Điển
Giới chuyên gia nhận định các chính sách của chính phủ có thể ngăn tỷ lệ sinh lao dốc, song không thể đảo ngược thực trạng các ca sinh giảm dần ở những nước phát triển.
'Quả bom nổ chậm' đe dọa hàng loạt quốc gia giàu có
Xu hướng tỷ lệ sinh sụt giảm - được ví như quả bom nổ chậm" - đang trở thành vấn đề ngày càng nghiêm trọng đối với nhiều quốc gia phát triển trên thế giới.
Mức sinh ở TP.HCM ngày càng thấp
Theo Bộ Y tế, tổng tỷ suất sinh của TP.HCM đang ở mức thấp so với mức sinh thay thế của cả nước. Điều này có thể dẫn tới nhiều hệ lụy cho kinh tế và xã hội.
Hàng trăm tỷ USD tiêu tan ở nước có tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Mặc dù chính phủ Hàn Quốc đã chi hàng trăm tỷ USD và đề xuất nhiều giải pháp để thúc đẩy tỷ lệ sinh sản thấp nhất thế giới, họ vẫn chưa thể xoay chuyển tình thế.
Quốc gia phá kỷ lục tỷ lệ sinh thấp nhất thế giới
Tỷ lệ sinh của Hàn Quốc tiếp tục giảm trong năm 2022, trở thành nước có tỷ lệ sinh thấp nhất trong số 38 thành viên của Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD).
Giới trẻ tại Mỹ và châu Âu đang ngày càng quay lưng với xe hơi, nguyên nhân bởi sự tiện lợi của công nghệ thay thế, chi phí đắt đỏ cùng nỗ lo ô nhiễm môi trường.
Để giảm đồ ăn siêu chế biến, cần sản xuất thực phẩm ở quy mô lớn
Sau chiến tranh, nhiều trang trại đối mặt với nguy cơ phá sản, chính phủ Mỹ tung ra chính sách trợ giá và trợ cấp để bồi thường cho nông dân khi họ chịu thiệt hại.
Những người Syria sống nhờ rác của quân đội Mỹ
Nhiều người dân nghèo Syria đang phải tìm kiếm thức ăn thừa trong bãi rác của quân đội Mỹ để sống qua ngày trong bối cảnh điều kiện kinh tế ở đây khó khăn.
Thời khắc không được mong đợi ở Trung Quốc
Lần đầu trong 6 thập niên, vào năm 2022, số ca tử vong ở Trung Quốc nhiều hơn số ca sinh. Chuyên gia lo ngại những tác động của vấn đề này với Trung Quốc và thế giới.
Thành phố châu Âu đứng ngoài vòng xoáy khủng hoảng giá thuê nhà
Giữa lúc các thành phố trên thế giới đối mặt với cảnh tiền thuê nhà tăng chóng mặt, Vienna - thủ đô của Áo - dường như đứng ngoài xu hướng này nhờ chính sách nhà ở xã hội cấp tiến.
Thế khó của quốc gia sắp trở thành nước đông dân nhất thế giới
Trên đà trở thành quốc gia đông dân nhất thế giới, Ấn Độ đối mặt với thách thức đảm bảo an sinh xã hội, cũng như sự khác biệt về nhân khẩu ngày càng sâu sắc giữa 2 miền đất nước.
Bài toán nhân lực và cơ sở y tế ở 'thủ phủ công nghiệp' Bình Dương
Ngành y tế Bình Dương dự định đưa vào sử dụng nhiều bệnh viện tuyến cuối. Việc này được kỳ vọng giảm tình trạng bệnh nhân chuyển tuyến, thu hút được bác sĩ giỏi về địa phương.
Giá cả và sự cải tiến của dầu lửa
Khoảng đầu thập niên 1850, giới doanh nhân đưa ra nhiều sáng kiến đáp ứng các nhu cầu này với dầu thắp sáng và dầu bôi trơn chiết xuất từ than và các loại hydrocarbon khác.
Những ngôi làng bị bỏ không ở Nhật Bản
Các chính sách sai lầm trong nhiều thập kỷ khiến hàng triệu căn hộ tại Nhật Bản bị bỏ không. Tình hình có thể còn tệ hơn nữa khi số lượng hộ gia đình ngừng tăng.
Bí thư Hà Nội: Di dời nhà máy khỏi nội đô, không ưu tiên làm nhà ở
"Sau khi di dời nhà máy, thành phố sẽ không ưu tiên quỹ đất làm nhà ở mà tập trung cho công trình công cộng để không làm tăng dân số trong nội thành", Bí thư Hà Nội khẳng định.
Bài toán công nghệ, mức sống và dân số tăng
Dân số thế giới đã chạm mốc 8 tỷ người. Bên cạnh đó, tiến bộ công nghệ hay gia tăng dân số có làm cho mức sống của chúng ta tăng lên hay không vẫn còn là một câu hỏi.
'Fertility' ảnh hưởng thế nào đến dân số thế giới?
Fertility được đề cập nhiều trong các bài viết về việc dân số chạm mốc 8 tỷ người vào ngày 15/11.
Quốc gia sắp 'soán ngôi' Trung Quốc trở thành nước đông dân nhất
Tiếng khóc của một đứa trẻ sinh ra ở Ấn Độ vào năm tới có thể là tín hiệu đánh dấu bước ngoặt quan trọng, khi quốc gia Nam Á vượt qua Trung Quốc thành nước đông dân nhất thế giới.
Nỗi lo ở Trung Quốc khi thế giới cán mốc 8 tỷ dân
Giữa lúc dân số thế giới chạm mốc 8 tỷ người vào ngày 15/11, Trung Quốc đang phải chật vật cải thiện tỷ lệ sinh thấp do nhiều người dân nước này từ chối sinh thêm con.