Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
410 kết quả phù hợp
Các biện pháp chống dịch mới ở Trung Quốc một lần nữa tạo sức ép lớn lên thị trường dầu. Cùng với đó là rủi ro suy thoái của những nền kinh tế lớn.
Giá xăng sẽ giảm hơn 3.000 đồng/lít?
Kỳ điều hành ngày 11/7 dự báo giá xăng sẽ giảm mạnh, về dưới mốc 30.000 đồng/lít nhờ chính sách giảm thuế bảo vệ môi trường có hiệu lực và giá dầu thô lao dốc liên tục.
Phương Tây cân nhắc áp giá trần 40-60 USD/thùng với dầu Nga
Phương Tây muốn hạn chế nguồn thu từ năng lượng của Nga, nhưng vẫn giảm thiểu tác động tới kinh tế thế giới. Tuy nhiên, kế hoạch áp giá trần vẫn còn một số bất cập.
Giá dầu thế giới mất mốc 100 USD/thùng
Lo ngại suy thoái tạo sức ép lớn lên thị trường dầu thế giới. Giá dầu thô Brent tiêu chuẩn toàn cầu giảm hơn 10% chỉ sau một ngày, trong khi giá dầu WTI mất mốc 100 USD/thùng.
Giá dầu tăng cao khi lo ngại thiếu hụt nguồn cung vượt nỗi sợ suy thoái. Đội ngũ chuyên gia của JPMorgan cho rằng giá có thể lên tới 380 USD/thùng.
Châu Âu không thể dựa mãi vào LNG nhập khẩu
Châu Âu đang đẩy mạnh nhập LNG để thay thế nguồn cung từ Nga. Tuy nhiên, quá trình này không thể kéo dài lâu khi giá năng lượng tiếp tục leo thang.
G7 cấm vận vàng Nga, thị trường toàn cầu liệu có chao đảo?
Thị trường dầu đã chao đảo khi phương Tây lên kế hoạch cấm vận dầu Nga. Nhưng giới quan sát cho rằng kịch bản tương tự sẽ không xảy ra với thị trường vàng.
Kế hoạch trừng phạt dầu thô Nga bất thành của phương Tây
Phương Tây tìm cách cấm dầu thô Nga, nhưng Moscow vẫn thu hàng chục tỷ USD mỗi tháng nhờ xuất khẩu dầu. Trong khi đó, Mỹ và châu Âu đang lao đao vì lạm phát tăng cao.
Khó trừng phạt dầu thô của Nga
Giới chức phương Tây đang loay hoay tìm cách bổ sung lệnh trừng phạt đối với hoạt động xuất khẩu dầu của Nga. Tuy nhiên động thái này có thể gia tăng áp lực giá cả thị trường.
Giá dầu thế giới quay đầu tăng
Giá dầu đã lao dốc trong tuần này do lo ngại về rủi ro suy thoái của kinh tế toàn cầu. Nhưng tình trạng thiếu hụt nguồn cung khiến đà giảm không kéo dài lâu.
Giá dầu thô lao dốc ngay cả khi nguồn cung thực tế vẫn khan hiếm trên toàn cầu. Nguyên nhân là những lo ngại về rủi ro suy thoái của nền kinh tế hàng đầu thế giới.
Giá dầu, chứng khoán thế giới đồng loạt giảm điểm
Nỗi lo ngại suy thoái đã bao trùm các thị trường toàn cầu. Mới đây, Chủ tịch FED thừa nhận rằng rất khó để kiểm soát lạm phát mà không gây ra suy thoái.
Nga đẩy mạnh bán dầu giá rẻ cho Trung Quốc
Nga đang tìm cách tăng cường đẩy dầu thô vào thị trường Trung Quốc. Giá dầu Nga rẻ hơn đáng kể so với giá dầu Saudi Arabia và giá dầu Brent tiêu chuẩn toàn cầu.
Giá dầu thế giới rơi thẳng đứng
Giá dầu thô thế giới giảm mạnh sau thông tin Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi cắt giảm thuế nhiên liệu. Giá dầu WTI rơi xuống mức thấp nhất trong hơn một tháng.
GAS giảm sàn, chứng khoán giảm phiên thứ 4
Bất chấp những nỗ lực của nhóm ngân hàng, bất động sản, chứng khoán, thép... VN-Index vẫn giảm điểm do lực bán tháo từ cổ phiếu năng lượng, bán lẻ.
Chứng khoán Mỹ bật tăng, giá vàng thế giới lao dốc
Thị trường chứng khoán Mỹ có phiên tăng điểm hiếm hoi sau khi trải qua đợt bán tháo ồ ạt vào tuần trước. Động thái này diễn ra bất chấp nguy cơ suy thoái gia tăng.
Giá xăng tăng thêm 500 đồng, tiếp tục lập đỉnh mới
Từ 15h ngày 21/6, xăng E5 RON 92 tăng 185 đồng/lít, xăng RON 95 tăng 500 đồng/lít. Như vậy trong năm nay, mặt hàng này đã có 13 lần điều chỉnh tăng.
Vì sao giá dầu thế giới giảm mạnh?
Lo ngại về một cuộc suy thoái của nền kinh tế Mỹ đã kích hoạt đà bán tháo trên thị trường dầu. Nhưng tình trạng mất cân bằng cung - cầu vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá dầu thế giới liên tục trồi sụt
Sau khi FED nâng lãi suất, lo ngại về tăng trưởng kinh tế chậm lại và nhu cầu nhiên liệu ít đi khiến giá dầu lao dốc. Nhưng tình trạng khan hiếm nguồn cung vẫn giữ giá ở mức cao.
Giá dầu lao dốc sau thông tin về lạm phát của Mỹ, nhưng đà giảm không kéo dài. Nguồn cung bị thắt chặt trên toàn cầu đã giữ giá ở mức cao.