Tỉnh nào trồng nhiều măng cụt nhất nước ta?
Đây là tỉnh chiếm hơn 76,8% diện tích trồng măng cụt cả nước.
614 kết quả phù hợp
Tỉnh nào trồng nhiều măng cụt nhất nước ta?
Đây là tỉnh chiếm hơn 76,8% diện tích trồng măng cụt cả nước.
Công bố nhiều mật dụ về sự kiện thành Hà Nội thất thủ
Cuốn sách công bố 1.200 châu bản của 10 triều vua Nguyễn về Hà Nội. Riêng triều Tự Đức có tới 796 châu bản và sự kiện bi tráng thành Hà Nội thất thủ lần 1 có trên 40 châu bản.
Chiến dịch nào biến Napoleon thành huyền thoại quân sự?
Đây là chiến dịch đã biến Napoleon thành huyền thoại quân sự trong lịch sử, mở đường cho việc ông lên ngôi hoàng đế nước Pháp.
Góc nhìn mới về kháng chiến chống Pháp thời vua Tự Đức
Từ các châu bản triều Nguyễn, tài liệu gốc được lựa chọn từ kho lưu trữ quốc gia, nhóm tác giả hy vọng mở ra hướng nghiên cứu mới về kháng chiến chống Pháp dưới thời vua Tự Đức.
Vị tướng được CIA đánh giá nhân vật số 1 tại Trung ương Cục miền Nam
Với cả lai lịch quân sự lẫn kinh nghiệm chính trị, ông Nguyễn Chí Thanh là người khó có thể thay thế.
Lễ hội Đường sách Tết 2020 tái hiện hình ảnh bảo vệ chủ quyền biển đảo
Mô hình nhà giàn DK1 tại Đường sách Tết thể hiện hình ảnh bảo vệ chủ quyền biển đảo đất nước với chủ đề “30 năm nhà giàn DK1” giúp ta thêm trân trọng vùng biển, vùng trời tổ quốc.
Hà Nội sẽ có phố mang tên anh hùng Núp
Trong Nghị quyết về việc đặt tên và điều chỉnh độ dài một số đường, phố trên địa bàn thành phố năm 2019, Hà Nội dự kiến có tuyến phố mang tên anh hùng Núp với chiều dài 1.000 m.
Chợ Sắt - niềm kiêu hãnh một thời của thành phố Cảng
"Chưa vào chợ Sắt coi như chưa đến Hải Phòng", "Đến chợ Sắt còn có thể lắp được cả một chiếc máy bay", đó là những câu của người xưa nói về ngôi chợ nức tiếng ở Hải Phòng.
Huyện nào ở nước ta được đặt theo tên danh nhân?
Đây là đơn vị hành chính cấp huyện hiếm hoi của nước ta được đặt theo tên của một danh nhân.
Trường học dạy yêu nước ở số 4 Hàng Đào hồi đầu thế kỷ
Có lẽ lúc ấy, mỗi mình Đông Kinh nghĩa thục dạy lối riêng so với các trường công do chính quyền thực dân mở, mà trong đó dạy lòng yêu nước là một, bỏ hẳn lối tầm chương trích cú.
Người thầy yêu nước được phong thần
Trân trọng tấm lòng yêu nước, vì giáo dục, vì nhân dân của ông, hương chức và người dân địa phương đã đệ đơn ra triều đình Huế xin cấp sắc phong cho ông làm thần Thành hoàng.
Đi tìm ẩn số trong sự nghiệp tác giả 'Quốc ca'
Họa sĩ Tạ Tỵ gọi Văn Cao là “người ôm mấy vùng ánh sáng” vừa để chỉ vùng sáng tác nghệ thuật đa dạng, vừa chỉ nhân cách nghệ sĩ tác giả Quốc ca.
Nhà văn Hồ Anh Thái: 'Tiểu thuyết là giấc mơ dài'
Trả lời câu hỏi của Phó chủ tịch Hội sách Frankfurt, Hồ Anh Thái nói với ông tiểu thuyết là giấc mơ dài mà nhà văn kể lại cho công chúng trên trang viết.
Tìm thấy nhiều mật thư chỉ đạo kháng chiến chống Pháp của vua Tự Đức
Trong số các châu bản (văn thư triều Nguyễn thời vua Tự Đức) được tìm thấy có cả những chỉ dụ, mật tư, tấu trình liên quan đến các nhân vật trong kháng chiến chống Pháp ở Nam kỳ.
Dinh Cậu hơn 300 năm và hòn đảo lớn nhất Việt Nam
Tồn tại hơn 300 năm trên hòn đảo lớn nhất nước ta, tòa dinh này là di tích lịch sử nổi tiếng, thu hút nhiều khách tham quan.
Ông vua nào bị chê cười vì làm tay sai cho thực dân Pháp?
Đây là ông vua thứ 9 của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1885 đến 1889, từng phục tùng người Pháp vô điều kiện, bị hậu thế chê cười.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc sắp thăm chính thức Kuwait và Myanmar
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc và phu nhân sẽ có chuyến thăm chính thức Kuwait ngày 26-27/10 và Myanmar ngày 28-29/10.
Chuyện hai nhà làm một của Chủ tịch đầu tiên Hội Liên hiệp phụ nữ VN
Chồng bà mất khi bà 30 tuổi, đó là sự mất mát to lớn đối với người vợ trẻ một nách 2 con. 10 năm sau đó nỗi mất mát ấy được bù đắp khi một người đồng chí cùng cảnh ngộ đến với bà.
Ngày 'trùng thập' đáng nhớ của ngành Xuất bản Việt Nam
Từ Sắc lệnh số 122/SL ngày 10/10/1952, ngày 10/10 trở thành ngày truyền thống của ngành Xuất bản, In và Phát hành.
80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh giặc
Ông là một trong những danh nhân nổi tiếng nhất vùng đất Hà Tĩnh.