Câu chuyện khó tin về những đứa trẻ dưới nước
Trên đời này có những đứa trẻ dưới nước không? Nếu bạn chưa từng nhìn thấy thì đâu có nghĩa là chúng không có thật.
1.225 kết quả phù hợp
Câu chuyện khó tin về những đứa trẻ dưới nước
Trên đời này có những đứa trẻ dưới nước không? Nếu bạn chưa từng nhìn thấy thì đâu có nghĩa là chúng không có thật.
Vua và hoàng tộc được hưởng lương bổng như thế nào?
Nhà vua hàng tháng được hưởng 90 quan và 10 cân gạo để lo việc nấu nướng. Trong khi đó, bổng lệ của mẫu hậu mỗi năm là 10.000 quan và nhiều phương gạo tốt.
Mong bạn có thể gieo được hạt giống kiên trì trong tâm hồn
“Kiên trì ắt được đền đáp” tập hợp những câu chuyện truyền cảm hứng của nhiều bạn trẻ trong suốt hành trình kiến tạo con đường riêng của bản thân.
Giamilia - câu chuyện tình đẹp nhất thế giới
Chingiz Aitmatov (1928 - 2008) là nhà văn nổi tiếng nhất của Kyrgyzstan. "Giamilia - truyện núi đồi và thảo nguyên" là tác phẩm rất nổi tiếng của ông.
Mark Zuckerberg vừa cho 1,3 tỷ người dùng lý do để xóa Facebook
Thêm một lần Facebook tỏ ra mập mờ, thiếu rõ ràng đối với dữ liệu của người dùng. Đây có lẽ là lúc hợp lý nhất để từ bỏ Facebook.
Bản án tử ung thư đã dạy tôi cách sống như thế nào?
“Mọi chuyện trên đời có nguyên do" là câu chuyện đời của Kate Bowler, bệnh nhân ung thư, chia sẻ những suy ngẫm của cô về cái chết và cách mà nó đã dạy cô sống.
‘Mắt biếc’ có phiên bản đặc biệt
Tác phẩm được yêu thích bậc nhất của Nguyễn Nhật Ánh sẽ có phiên bản đặc biệt cùng nhiều ấn phẩm tặng kèm ra mắt ngày 8/8 tới.
HLV tuyển Thái Lan tự làm khó mình với phát ngôn mạnh mẽ
Lời tuyên bố cùng Thái Lan đánh bại tuyển Việt Nam của HLV Akira Nishino được tin rằng là động thái lên dây cót tinh thần cho các cầu thủ, nhưng hiệu quả của nó còn là một dấu hỏi.
Nơi ngủ, nghỉ của các bậc đế vương Việt có gì bí ẩn?
Sử sách nước ta chỉ viết Lý Nhân Tông xây cung Hợp Hoan mà không giải thích gì, khiến đời sau phải đoán rằng đấy là chỗ vua ngủ cùng hậu phi, cung nữ.
Tại sao tiểu thuyết 'Nỗi buồn chiến tranh' được quốc tế quan tâm?
"Nỗi buồn chiến tranh" được giảng dạy rộng rãi trong các đại học ở Mỹ, được xếp cùng nhiều tác phẩm danh giá khác và có vị trí trang trọng tại các trường học.
Hãy để bạn đọc có quyền ghét Kiều
Tôn trọng ý kiến đa chiều về nàng Kiều, đọc tác phẩm mà không chịu sự sùng kính, thiêng liêng nào là cách để “Truyện Kiều” có sức sống trong hôm nay.
Cuốn truyện thiếu nhi xuất sắc đưa tác giả đến với giải Nobel
Năm 1906, ở Thụy Điển có một cuộc thi viết truyện cho thiếu nhi tiểu học và "Cuộc phiêu lưu kì diệu của Nils Holgersson" đã được trao giải nhất.
Cuộc sống tự lập của những đứa trẻ thiệt thòi miền sơn cước
6 năm trước, những tấm gỗ và bạt cũ được thầy cô, người dân Mường Toong (Điện Biên) dựng thành những căn phòng nhỏ. Từ đó, nơi này là chỗ ăn, ngủ, nghỉ của hàng trăm học sinh.
‘Tình ơi là tình’ - đàn bà bi kịch và chỉ là công cụ tình dục?
Chớ vội lầm tưởng đây là sách đậm chủ nghĩa nữ quyền, Elfriede Jelinek chỉ bày ra hạnh phúc méo mó, nguồn cơn bất hạnh trong cuộc truy tìm “các ngóc ngách trong tâm hồn giống cái".
20 năm lao động chân tay của nhà văn bị cấm xuất bản đến cuối đời
Cuốn 'Độc giác' của Hamvas Béla (Nguyễn Hồng Nhung dịch) vừa được NXB Tri Thức phát hành, giúp độc giả Việt Nam biết thêm về di sản còn chưa được nhiều người biết đến của ông.
Câu chuyện cảm động về gia đình của những người không cùng huyết thống
Đôi khi, tình cảm gia đình không đến từ những người ruột thịt. Nếu không có một mái ấm trọn vẹn để nương tựa, chỉ cần mở lòng và trao đi yêu thương, hạnh phúc sẽ đến bên ta.
Osho - hành trình đi tìm ý nghĩa sống của bậc đạo sư
Trong các bậc đạo gia, Osho có lẽ là vị tu sĩ nhiều tranh cãi nhất nhưng khó có thể phủ nhận sức ảnh hưởng và lan tỏa tư tưởng, triết lý của ông đến các thế hệ bạn đọc.
Có một cách đọc sách kỳ diệu dành cho trẻ
Tác phẩm “Trong sách có gì vui thế?” của tác giả Mem Fox cho rằng việc đọc sách thành tiếng có tác dụng kỳ diệu với mỗi đứa trẻ.
Ngô Tất Tố làm gì với kẻ ăn trộm hai sọt ngô nhà mình?
Trong đời sống hàng ngày, Ngô Tất Tố luôn gần gũi, thấu hiểu người nông dân. Ông mang cái nhìn nhân văn ấy vào tác phẩm để đời "Tắt đèn".
Nuôi mộng vào đại học, sĩ tử Hàn Quốc chỉ dám ngủ 4 tiếng mỗi ngày
Để chuẩn bị cho kỳ thi đại học, các sĩ tử Hàn Quốc phải hy sinh sức khỏe, sở thích và "lao đầu" vào học từ sáng sớm tới tối khuya ở những lò luyện thi.