Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma: Nơi để các anh trở về
"Nay con đã về nhà rồi, về đây cùng các anh em", cụ Võ Ta, cha của liệt sĩ Võ Đình Tuấn, chia sẻ sau chuyến viếng thăm Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
77 kết quả phù hợp
Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma: Nơi để các anh trở về
"Nay con đã về nhà rồi, về đây cùng các anh em", cụ Võ Ta, cha của liệt sĩ Võ Đình Tuấn, chia sẻ sau chuyến viếng thăm Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
Cận cảnh khu tưởng niệm 64 chiến sĩ Gạc Ma
Khu tưởng niệm Gạc Ma nhằm giáo dục cho thế hệ mai sau về sự hy sinh anh dũng của 64 chiến sĩ, trước sự xâm chiếm trái phép của Trung Quốc.
Nhắc đến Gạc Ma để hướng đến khát vọng hòa bình
Theo GS.TS Phạm Hồng Tung, dự kiến Gạc Ma xuất hiện trong sách giáo khoa từ cấp THCS đến cấp THPT với mục đích khẳng định chủ quyền của Tổ quốc, hướng đến hòa giải lịch sử.
Mẹ chiến sĩ Gạc Ma: 'Các con nằm lại nhưng sống mãi trong mọi người'
“30 năm rồi, nhớ con, thương con và chắc các con lạnh lắm nhưng dù có nằm lại, các con vẫn sống mãi trong mọi người”, mẹ liệt sĩ Gạc Ma nghẹn ngào.
Gạc Ma 14/3/1988, cuộc thảm sát hèn hạ
14/3/2018, tròn 30 năm từ cuộc tấn công của Trung Quốc vào Gạc Ma, 64 chiến sĩ quân đội nhân dân Việt Nam đã anh dũng hy sinh trước nòng súng của quân Trung Quốc.
30 năm Gạc Ma - vết dằm đau nhói trong tim
Cứ đêm 13/3, những giấc mơ lại đưa ông Nguyễn Văn Lanh trở về với đồng đội, với Gạc Ma. 30 năm trước, 64 chiến sĩ hải quân đã hy sinh khi bảo vệ một phần máu thịt của Tổ quốc.
Cựu binh Gạc Ma: 'Hình ảnh đồng đội nằm xuống mãi trong tâm trí tôi'
Trận hải chiến Gạc Ma 1988 khiến 64 chiến sĩ mãi nằm lại, nhưng hồi ức đau thương ấy vẫn mãi đau đáu trong tâm trí những cựu binh may mắn sống sót trở về.
Vị tướng đầu tiên của Tây Nguyên từ trần
Thiếu tướng Y Blốk Êban ở Đắk Lắk qua đời ở tuổi 97, sau thời gian bị bệnh và tuổi cao, sức yếu.
Khánh thành tượng đài tưởng nhớ 64 chiến sĩ Gạc Ma
Sáng 15/7, Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp Tỉnh ủy, UBND tỉnh Khánh Hòa tổ chức khánh thành giai đoạn 1 Khu tưởng niệm chiến sĩ Gạc Ma.
'Vòng tròn bất tử' Gạc Ma - trang sử bi tráng của dân tộc
Ngày 14/3/1988, các chiến sĩ Hải quân Việt Nam hiên ngang đứng thành vòng tròn bảo vệ Quốc kỳ trên đá Gạc Ma trước quân xâm lược, "Vòng tròn bất tử" ấy được tái hiện ở Khánh Hòa.
Ký ức dưới làn đạn xối xả ở Gạc Ma của ông chủ quán phở Trường Sa
Sau 29 năm đảo đá Gạc Ma bị Trung Quốc chiếm giữ trái phép, cựu binh Lê Minh Thoa lúc nào cũng đau đáu ước mong hài cốt đồng đội hy sinh sớm được đưa về.
Học sinh Sài Gòn tưởng niệm Gạc Ma
Sáng 14/3, hơn 500 thầy trò trường THPT Nhân Việt, TP.HCM tổ chức lễ tưởng niệm 29 năm sự kiện Gạc Ma và tri ân những chiến sĩ đã anh dũng chiến đấu bảo vệ chủ quyền biển đảo.
Vì sao Trung Quốc xâm chiếm Gạc Ma vào tháng 3/1988?
29 năm trôi qua, Gạc Ma vẫn là một phần đất Việt giữa Biển Đông bị Trung Quốc chiếm đóng. Gạc Ma đã trở thành nỗi đau của người Việt.
Day dứt nỗi nhớ đồng đội trong lòng cựu chiến sĩ Gạc Ma
Trận Hải chiến Gạc Ma xảy ra gần 30 năm qua nhưng lúc nào ông Thoa (TP Quy Nhơn) cũng day dứt nỗi nhớ đồng đội hy sinh vì chủ quyền biển đảo Tổ quốc.
29 năm Gạc Ma bị chiếm: Mong một lần trở lại
Hai cựu binh sống sót sau cuộc thảm sát ở Đá Gạc Ma năm 1988 do Trung Quốc gây ra mong một lần trở lại đây để thắp nén nhang cho các đồng đội đã hy sinh.
Hai chiến sĩ may mắn sống sót trong trận thảm sát Gạc Ma do Trung Quốc gây ra năm 1988 mong một ngày quay lại chiến trường xưa để thắp cho đồng đội một nén nhang.
Nghiệm thu tượng đài tưởng niệm chiến sĩ hy sinh ở Gạc Ma
Khu tưởng niệm các chiến sĩ hy sinh tại đảo Gạc Ma (huyện đảo Trường Sa, Khánh Hòa) đang bước vào giai đoạn cuối. Dự kiến đến ngày 14/3 hoàn thành.
Đường sách TP.HCM tưng bừng kỷ niệm một năm thành lập
Tối 9/1, công ty đường sách TP.HCM tổ chức sinh nhật tròn một năm đường sách ra đời và trở thành không gian văn hóa mới của thành phố.
Ngày 19/11, món quà bất ngờ cho anh Dương Văn Dũng là sự có mặt của 6 đồng đội cùng chịu cảnh tù đày ở Trung Quốc sau trận hải chiến Gạc Ma năm 1988.
Lan tỏa bài văn về sự hy sinh của người lính Gạc Ma
“Lịch sử như tiếng thở dài của dân tộc, chiến tranh là vết thương sâu thẳm, đau nhói trong lòng mỗi con người ở lại”, Lê Phương Thảo viết mở đầu bài văn đang lan tỏa trên mạng.