Cụ ông 104 tuổi đọc báo, nghiên cứu hàng ngày, viết sách tri ân TP.HCM
"Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)" là công trình nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư dành tặng cho thành phố đã cưu mang mình.
25 kết quả phù hợp
Cụ ông 104 tuổi đọc báo, nghiên cứu hàng ngày, viết sách tri ân TP.HCM
"Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)" là công trình nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư dành tặng cho thành phố đã cưu mang mình.
Những truyện dài mở đầu nghiệp viết của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
Truyện dài "Nguyễn Xí" đăng báo Truyền bá năm 1943 là tác phẩm đầu tiên được xuất bản, mở đầu nghiệp viết lách của nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư.
Tự truyện của nhà nghiên cứu 104 tuổi xuất bản sớm hơn dự kiến
Từ lời "đặt hàng" của Bí thư Thành ủy TP.HCM trong chuyến thăm năm 2023, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư đã hoàn thiện, xuất bản tự truyện "Đi qua trăm năm" sớm hơn dự kiến ban đầu.
Cầu nối đưa những giá trị văn hóa - lịch sử đến với giới trẻ
Việc cho ra đời những tác phẩm bổ ích, những công trình nghiên cứu công phu là nỗ lực của NXB Tổng hợp TP.HCM nhằm góp phần bồi đắp thêm kho tàng văn hóa của dân tộc.
Nhà nghiên cứu 103 tuổi viết bộ sách về Gia Định - Sài Gòn - TP.HCM
Bộ sách “Gia Định - Sài Gòn - Thành phố Hồ Chí Minh: Dặm dài lịch sử (1698-2020)” là một công trình bao quát về lịch sử TP.HCM.
Xuất bản quảng bá các tác phẩm, công trình văn hóa
Trong suốt 45 năm Nhà xuất bản Tổng hợp TP.HCM đã không ngừng vươn lên, đổi mới để phát huy vai trò của mình và cho ra đời nhiều đầu sách có chất lượng.
Chủ tịch TP.HCM thăm, mừng thọ nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư
Nhân dịp tác giả Nguyễn Đình Tư tròn 102 tuổi, Chủ tịch UBND TP.HCM Phan Văn Mãi đã đến thăm, mừng thọ nhà nghiên cứu có nhiều tác phẩm giá trị.
Lan tỏa những cuốn sách có giá trị
Giải thưởng Sách quốc gia tôn vinh những xuất bản phẩm có giá trị. Việc làm thế nào để các ấn phẩm ấy đến gần bạn đọc hơn là điều đáng bàn.
Hiệu ứng của Giải thưởng Sách quốc gia
Giải thưởng Sách quốc gia tạo nên hiệu ứng tốt cho công tác xuất bản, phát hành. Nhiều ấn phẩm được tái bản liên tục sau khi giành giải.
Cuộc hành trình 30 năm từ Bến cảng Nhà Rồng
109 năm trước, chiếc tàu buôn Pháp mang tên Amiral Latouche Tréville rời Sài Gòn, đưa người thanh niên Nguyễn Tất Thành bước vào một cuộc hành trình kéo dài 30 năm.
Nhà nghiên cứu 99 tuổi ra mắt tác phẩm tâm huyết về đường phố TP.HCM
Ở tuổi 99, cụ Nguyễn Đình Tư vẫn miệt mài bên những trang bản thảo. Và tác phẩm mới nhất của ông, góp phần thỏa mãn sự tò mò của độc giả khi thống kê, giải đáp kỹ tên đường TP.HCM.
'Lòng nhân ái là đức tính nổi bật của người Nam Bộ'
Bước sang tuổi 99, nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư vẫn minh mẫn, tinh tường, khỏe mạnh và say sưa nghiên cứu văn hóa, lịch sử, địa chí của vùng đất Nam Bộ.
Nhà nghiên cứu 99 tuổi giao lưu tại Hội sách trực tuyến quốc gia 2020
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư - người từng đoạt giải A Giải thưởng Sách Quốc gia lần thứ nhất - sẽ trò chuyện với độc giả về lịch sử vùng đất Nam Bộ.
Đeo bám tác giả để có sách hay về lịch sử, văn hóa
Thực hiện sách lịch sử, văn hóa buộc mỗi người làm phải có bản lĩnh chính trị, sự tỉnh táo học thuật, sự cảm thông thời đại để không quy chụp, kết tội nhau.
Cuộc chạy đua với thời gian đầy kỳ diệu của cụ già 97 tuổi
Cụ già 97 tuổi ấy, khi làm nghề sửa xe đạp bên lề phố đã hoàn thành 6 tập sách "Loạn 12 sứ quân".
Giải thưởng Sách Quốc gia: Niềm tự hào của người làm sách
Những người đứng sau làm nên trang sách hay, sách đẹp tỏ ra xúc động, tự hào khi công việc thầm lặng của mình được tôn vinh tại Giải thưởng Sách Quốc gia.
Cụ già 97 tuổi ăn cơm hộp, nằm đất 4 năm đoạt giải Sách Quốc gia
Nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Tư 97 tuổi chia sẻ ông đang chạy đua với thời gian để làm những việc có ích với đời. Ông vừa đoạt giải A Sách hay tại giải Sách Quốc gia lần thứ nhất.
Giải thưởng sách Quốc gia được giới xuất bản đón chờ
Sáng 19/4, Lễ trao Giải thưởng sách Quốc Gia lần thứ nhất diễn ra với sự tham gia của đại diện lãnh đạo Đảng và Nhà nước, các cơ quan, ban ngành Trung Ương và Hà Nội...
Đường dây viễn thông được xây dựng ở Sài Gòn hơn 100 năm trước
Năm 1862, đường dây thép giúp điện tín phát từ Biên Hòa tới Sài Gòn sau 2 phút. Năm 1930, Sài Gòn có thể điện thoại trực tiếp với Pháp.
Chợ Bến Thành, chợ Bình Tây xưa được quy hoạch như nào?
Các chợ Bến Thành, Chợ Lớn là trung tâm thương mại của Sài Gòn xưa, được người Pháp dịch chuyển, xây mới cho phù hợp quy hoạch đô thị.