Bị quấy rối, tán tỉnh khi dùng LinkedIn
Nhiều người dùng phản ánh tình trạng bị quấy rối khi sử dụng LinkedIn nhưng nền tảng này chưa có biện pháp hiệu quả để bảo vệ các nạn nhân.
1.158 kết quả phù hợp
Bị quấy rối, tán tỉnh khi dùng LinkedIn
Nhiều người dùng phản ánh tình trạng bị quấy rối khi sử dụng LinkedIn nhưng nền tảng này chưa có biện pháp hiệu quả để bảo vệ các nạn nhân.
Phụ nữ Hàn Quốc không còn sợ tuổi 30
Từng sợ bước qua tuổi 30 mà chưa lập gia đình, Gwak Min-ji (38 tuổi) hiện cảm thấy rất hài lòng với cuộc sống không chồng, không con của mình.
Khi quấy rối nơi công sở được xem là trò đùa của đàn ông
"Trong khi phụ nữ nói về các hành vi này một cách nghiêm túc, nhiều đàn ông phản ứng lại là họ chỉ nói cho vui và rằng phụ nữ không biết đùa", giáo sư Cooper nói.
Nữ sinh ở Anh bất an khi đến trường
Một khảo sát cho thấy nữ sinh ở phía bắc nước Anh cảm thấy thiếu an toàn và hạnh phúc hơn so với nữ sinh ở phía nam.
Người thân tên sát nhân hàng loạt Dahmer bị quấy rối
Sau khi bộ phim về Jeffrey Dahmer lên sóng, nhiều người xem kéo đến nhà ông Lionel Dahmer và có hành động quá khích.
Vụ cyberflashing đầu tiên được báo cáo tại Anh vào năm 2015 và bắt đầu "tăng đột biến" vào những năm tiếp theo.
Cái giá phải trả khi nổi tiếng nhờ clip 15 giây trên TikTok
Sự vụt sáng dễ dàng trên TikTok cũng kéo theo tình trạng quấy rối, bắt nạt, thậm chí lan ra cả cuộc sống thực.
Hệ lụy khi mặc trang phục quá ngắn của thần tượng Hàn Quốc
Khi mặc bộ đồ ngắn, các nữ thần tượng dễ gặp rắc rối lúc trình diễn. Ngoài ra, việc các công ty quản lý ép ca sĩ trực thuộc mặc sexy không đúng lứa tuổi cũng dễ tạo ra hệ lụy.
Nền tảng xin việc đầy 'kẻ săn mồi' ở Trung Quốc
Trên nền tảng xin việc trực tuyến, nhiều phụ nữ Trung Quốc bị quấy rối, dụ dỗ làm những công việc liên quan tình dục.
Mỹ nhân Ấn Độ 30 tuổi treo cổ tự tử, bạn trai cũ bỏ trốn
Nữ diễn viên Vaishali Takkar treo cổ tự tử tại nhà riêng vì nghi bị quấy rối trong thời gian dài.
7 người tiên phong của #MeToo đang ở đâu sau 5 năm
Kể từ khi bùng nổ vào năm 2017, phong trào #MeToo đã tìm lại công lý cho các nạn nhân bị quấy rối tình dục, nhưng cũng gây ra một số điều đáng thất vọng.
Nam thần tượng bị tố lăng nhăng, thao túng tâm lý bạn gái
Ca sĩ Ravn của nhóm ONEUS bị một tài khoản đăng bài tố cáo kèm theo bằng chứng. Công ty quản lý cho biết đang xác minh và làm rõ mọi chuyện.
Cái chết của tổ chức Time's Up
Time's Up - nhóm vận động hỗ trợ nạn nhân bị quấy rối tình dục nổi tiếng nhất Hollywood - hiện không còn người lãnh đạo, mang tiếng xấu vì những xung đột lợi ích.
Sự kiện Safety Café Vietnam giúp người trẻ hiểu về an toàn mạng
Sự kiện Safety Café Vietnam đầu tiên khởi động vào 7-9/10, hứa hẹn mang đến cho người dùng Facebook, Instagram trải nghiệm thú vị cùng kiến thức an toàn mạng thiết thực.
Cách đây 5 năm, một bài báo, một cụm từ đơn giản, và một bài đăng Twitter đã thổi bùng phong trào bảo vệ nạn nhân tình dục, mà cho đến nay đã có tầm ảnh hưởng trên toàn cầu.
Khán giả lo lắng ảnh nhạy cảm của Jennie tiếp tục bị phát tán
Tin tặc tiếp tục tung thêm một số hình ảnh trong kho dữ liệu được cho là của Jennie (BlackPink). Trong đó, có những bức ảnh nhạy cảm.
Góc tối cưỡng hiếp hủy hoại danh tiếng Học viện Điện ảnh Bắc Kinh
Để có cơ hội bước chân vào showbiz, nhiều nữ sinh nghệ thuật phải chấp nhận đánh đổi thân xác từ khi còn ngồi ghế nhà trường. Đây là thực tế khiến dư luận Trung Quốc bức xúc.
Điện ảnh Nhật Bản mất giá vì nhiều vấn đề chưa được giải quyết triệt để, trong đó nổi cộm nhất là việc tiếng nói phụ nữ không được coi trọng và thực trạng quấy rối tình dục.
Cả trăm nữ sinh thi Học viện Điện ảnh Bắc Kinh tố bị dụ dỗ, cưỡng hiếp
Triệu Vi Huyền và Đỗ Anh Triết bị tố cáo hành vi quấy rối, xâm hại tình dục nhiều nữ sinh. Vụ việc đang gây rúng động ngành nghệ thuật Trung Quốc.
Nghề bán linh hồn, cơ thể cho thần tượng ảo
Trong khi các thần tượng ảo giúp doanh nghiệp kiếm bộn tiền, những diễn viên đứng sau - kẻ cho mượn phong cách, điệu nhảy, giọng nói của mình - phải làm việc đến kiệt sức.