'Thay áo mới' cho quả dừa, thầy giáo kiếm tiền triệu mỗi ngày dịp Tết
Những quả dừa được "thay áo mới" bằng những bức tranh thư pháp rất bắt mắt qua bàn tay của thầy giáo hội họa, đã thu hút khách hàng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
2.382 kết quả phù hợp
'Thay áo mới' cho quả dừa, thầy giáo kiếm tiền triệu mỗi ngày dịp Tết
Những quả dừa được "thay áo mới" bằng những bức tranh thư pháp rất bắt mắt qua bàn tay của thầy giáo hội họa, đã thu hút khách hàng trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.
Bưởi tiến vua, bưởi thỏi vàng đại hạ giá
Các loại trái cây tạo hình như bưởi tiến vua, bưởi thỏi vàng... từng có giá vài trăm nghìn đồng cặp, nhưng đến sáng 28 Tết, có chủ hàng hạ giá xuống chỉ 50.000 đồng/quả.
Cảnh náo nhiệt đón Tết ở phố cổ Hà Nội đầu thế kỷ XX
Những ngày đầu năm mới, có một ý nghĩa đặc biệt trong tâm thức của người Việt từ xa xưa. Để có một cái Tết tươm tất, người phụ nữ trong gia đình phải sắm sửa từ rất sớm.
Lau dọn bàn thờ tổ tiên đúng cách
Trong văn hóa tín ngưỡng thờ cúng của người Việt, bàn thờ là nơi thể hiện sự tôn kính, tưởng nhớ đến ông bà, tổ tiên nên có ý nghĩa đặc biệt quan trọng.
Việc làm quan trọng trong ngày Tết của người Việt
Mấy ngày Tết, trên bàn thờ lúc nào cũng nghi ngút khói hương. Con cháu mời ông bà và những người thân đã khuất về nhà đón năm mới. Đây cũng là dịp để các gia đình lễ tạ thần linh.
Điều tối kỵ khi lau dọn bàn thờ Thần Tài, Thổ Địa dịp Tết Giáp Thìn
Theo phong tục tập quán của người Việt từ xưa, vào mỗi dịp cuối năm, mọi người thường lau dọn bàn thờ Thần Tài với mong muốn dọn dẹp những điều không may của năm cũ.
Trước ngày Tết Nguyên đán người Việt thường làm gì?
Tết Nguyên Đán tuy bắt đầu từ mồng một tháng Giêng, nhưng sự thực người ta đã sửa soạn Tết ngay từ đầu tháng Chạp.
Niềm vui gói trọn trong chiếc bánh chưng vuông
Thời khốn khó ấy, bánh chưng được coi là thức quà ngon, khiến cho đám trẻ con nhà quê thèm thuồng. Từ khi bố ngồi gói bánh, mấy chị em đã háo hức mong cho bánh mau chín.
Vì sao lễ gia tiên kéo dài một tuần hương?
Sau khi mọi người đều lễ vái xong, người ta chờ cho tàn một tuần hương tức là những nén hương thắp lên cháy gần hết, gia trưởng mới hạ lễ.
Bài tập đặc biệt của cô giáo Hà Nội gửi học sinh dịp Tết
Nhiều giáo viên cho rằng Tết là dịp cho học sinh nghỉ ngơi, không giao bài tập. Nhưng cô giáo này có cách giao bài tập rất đặc biệt, khiến học sinh, phụ huynh vui vẻ, thích thú.
Điều kiêng kỵ mẹ bầu cần nhớ khi bị cảm cúm
Sử dụng thuốc không kê đơn là một trong những cách điều trị cúm, cảm lạnh. Nhưng phụ nữ mang thai thường lo lắng thai nhi có thể bị ảnh hưởng nếu dùng những thuốc này.
Người Việt cúng lễ gia tiên những dịp nào?
Theo Phan Kế Bính, mỗi tuần tiết, hoặc ngày kị, đều có làm lễ cáo gia tiên, hoặc mùa có của mới, gạo mới hoặc khi có việc hiếu hỉ.
Thờ cúng tổ tiên và các tục lệ ngày Tết
Tác giả Phạm Văn Sơn nhìn lại các tập tục ngày Tết của người Việt như thờ cúng tổ tiên, nấu bánh chưng, bánh dầy, đi chợ Tết...
Lễ cúng ông Công, ông Táo là phong tục lâu đời ở Việt Nam vào ngày 23 tháng Chạp. Theo dân gian và phong tục truyền thống, ngày tiễn Táo quân về Trời được coi là bắt đầu Tết.
Tết 23 tháng Chạp của người Việt khởi nguồn từ đâu, khi nào?
Theo PGS.TS Bùi Xuân Đính thực chất ngày 23 tháng Chạp là ngày cúng Thần bếp liên quan đến tục thờ Mẫu, xuất hiện từ thời kỳ chế độ mẫu hệ.
Bài Văn khấn ông Táo lên chầu trời
Bài văn khấn theo sách "Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam" của tác giả Nguyễn Đức Bá và NXB Tôn Giáo.
'Ông Công, ông Táo về Trời' - Tết đã gõ cửa từng nhà
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm được người dân coi như bắt đầu bước vào những ngày Tết với phong tục truyền thống nhà nhà làm mâm cỗ cúng, tiễn "ông Công, ông Táo" về Trời.
Vì sao người Việt có tục thờ cúng tổ tiên?
Theo tác giả, đối với người Việt Nam, chết chưa phải là chết hẳn, thể xác tuy chết nhưng linh hồn vẫn còn và vẫn hằng lui tới với gia đình.
Món ăn và lễ vật không thể thiếu trong mâm cúng ông Công ông Táo
Tiễn Táo quân về trời vào ngày 23 tháng Chạp là nét văn hóa lâu đời của người Việt. Mâm cúng ông Công ông Táo không thể thiếu các lễ vật và món ăn sau.
Các món tuyệt đối tránh trong mâm cúng ông Công ông Táo
Mâm cúng Táo quân có thể khác nhau tùy theo vùng miền, điều kiện gia đình. Và không phải nơi nào cũng cúng và thả cá chép.