Vì sao mưa lũ lịch sử xảy ra tại miền Trung?
Sự tương tác của nhiều tổ hợp thời tiết kèm áp thấp nhiệt đới và bão vào dồn dập khiến mưa lũ tại miền Trung kéo dài. Các đợt mưa lớn quá sát nhau, cứ hết đợt này đến đợt khác.
114 kết quả phù hợp
Vì sao mưa lũ lịch sử xảy ra tại miền Trung?
Sự tương tác của nhiều tổ hợp thời tiết kèm áp thấp nhiệt đới và bão vào dồn dập khiến mưa lũ tại miền Trung kéo dài. Các đợt mưa lớn quá sát nhau, cứ hết đợt này đến đợt khác.
Bão số 8 đang ở giai đoạn mạnh nhất
Bão số 8 đã mạnh lên cấp 12, giật cấp 15 nhưng nhiều khả năng sẽ suy yếu nhanh trước khi tiến vào đất liền các tỉnh Trung Bộ.
Sau bão số 8, một áp thấp nhiệt đới nối tiếp tiến vào Biển Đông. Chuyên gia cho rằng hình thái này có thể mạnh thành bão số 9 và tiếp tục gây mưa cho Trung Bộ đến hết tháng 10.
Dự báo đường đi của bão số 8 - Saudel
Bão số 8 có thể đạt cường độ mạnh nhất cấp 12, giật cấp 14 khi vào vùng biển phía đông bắc của quần đảo Hoàng Sa. Sau đó, bão suy yếu xuống cấp 8-9 rồi vào phía nam vịnh Bắc Bộ.
Bão số 8 tăng cấp, hướng vào Bắc Trung Bộ
Bão số 8 sáng 22/10 mạnh lên cấp 10, giật cấp 13. Cơn bão thăng cấp nhanh nhưng dự kiến suy yếu khi vào gần bờ.
Hai kịch bản đổ bộ của bão số 8
Chuyên gia nhận định bão số 8 có thể suy yếu trước khi vào đất liền. Dù vậy, bão vẫn gây mưa, trọng tâm là các tỉnh Bắc Trung Bộ.
CLB Hà Tĩnh phải thi đấu xa nhà vì mưa bão
Do không thể trở về Hà Tĩnh vì điều kiện thời tiết xấu, thầy trò HLV Phạm Minh Đức sẽ ở lại Hà Nội để chuẩn bị cho trận gặp CLB Viettel trên sân Hàng Đẫy cuối tuần này.
Phó thủ tướng yêu cầu hỗ trợ 5 tấn xúc xích cho mỗi tỉnh miền Trung
Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng cho biết người dân miền Trung cần được hỗ trợ ngay lương thực, thực phẩm. Trường hợp cần thiết, có thể huy động trực thăng cứu trợ.
Khoảng lặng trước đợt mưa lớn do bão số 8
Trong 2 ngày tới, khu vực miền Trung tiếp tục giảm mưa. Đây là thời gian thuận lợi để gấp rút thực hiện các biện pháp cứu hộ, cứu nạn trước khi bão số 8 đổ bộ.
Dự báo đường đi của bão số 8 trên Biển Đông
Bão số 8 liên tục thay đổi vận tốc, hướng đi và mạnh lên trong những ngày tới. Cường độ cực đại của bão có thể đạt cấp 11-12, giật cấp 14.
Bão số 8 - Saudel vào Biển Đông, mạnh lên từng ngày
Bão số 8 vào Biển Đông với sức gió mạnh cấp 8. Sau 3 ngày di chuyển trên biển, bão có thể đạt được cường độ cực đại cấp 11-12, giật cấp 14.
Miền Trung có khả năng đón bão số 8
Bão số 7 vừa tan trên đất liền các tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An, một áp thấp nhiệt đới khác chuẩn bị di chuyển vào Biển Đông và khả năng mạnh thành bão trong 2 ngày tới.
TP.HCM và Nam Bộ sẽ mưa lớn tới 13/10
Khu vực Nam Bộ dự báo có mưa trên diện rộng, khả năng kéo dài tới ngày 13/10. Lượng mưa phổ biến 100-200 mm/đợt, có nơi trên 200 mm/đợt.
Hai kịch bản đổ bộ của bão số 5
Bão số 5 dự kiến đổ bộ đất liền các tỉnh Quảng Trị - Đà Nẵng, nhưng cũng có thể di chuyển chệch nam, mở rộng vùng ảnh hưởng sang các tỉnh Nam Trung Bộ.
Mưa trên 200 mm ở miền Bắc do bão Higos
Bão số 4 đã mạnh lên cấp 10, giật cấp 13 và dự kiến đổ bộ vào tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc) những giờ tới. Ảnh hưởng của hoàn lưu bão gây ra đợt mưa lớn 200 mm ở miền Bắc nước ta.
Áp thấp nhiệt đới vào Biển Đông
Áp thấp nhiệt đới đã tiến vào Biển Đông và có khả năng mạnh lên thành bão trong 2 ngày tới. Tối 17/8, sức gió vùng gần tâm mạnh cấp 6, giật cấp 8.
Bão số 3 ảnh hưởng đến thời tiết TP.HCM thế nào?
Bão số 3 xuất hiện cùng lúc gió Tây Nam hoạt động mạnh, gây ra đợt mưa kéo dài tại TP.HCM cũng như Nam Bộ những ngày tới.
Bão số 2 có vị trí đổ bộ và cường độ khó lường do chịu tác động của áp thấp nhiệt đới ngoài khơi Philippines. Hoàn lưu bão vẫn gây mưa lớn nhiều nơi trong các ngày 2-5/8.
Bão số 2 hình thành, cách bờ biển Thái Bình - Nghệ An 450 km
Áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông đã mạnh lên thành bão số 2 với cường độ gió đạt cấp 8, giật cấp 10. Bão sẽ đổ bộ vào đồng bằng Bắc Bộ và Thanh Hóa trong chiều 2/8.
Áp thấp nhiệt đới hình thành trên Biển Đông
Áp thấp nhiệt đới sau khi hình thành trên Biển Đông sẽ mạnh lên thành bão và đi vào Vịnh Bắc Bộ. Tâm bão có thể hướng vào các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ trong 2 ngày tới.