Thời xưa, ở Bắc kỳ, đàn ông hay phụ nữ đều để tóc dài và vấn khăn đầu. Đàn ông tóc búi tó như củ hành thấp dưới gáy.
18 kết quả phù hợp
Thời xưa, ở Bắc kỳ, đàn ông hay phụ nữ đều để tóc dài và vấn khăn đầu. Đàn ông tóc búi tó như củ hành thấp dưới gáy.
Người Pháp viết về Hai Bà Trưng hơn 100 năm trước
Trong tác phẩm “Một chiến dịch ở Bắc Kỳ”, bác sĩ Charles-Édouard Hocquard đã có những trang viết thể hiện sự ngưỡng mộ của ông với hai nữ anh hùng của dân tộc Việt Nam.
Sách 'Các loài chim ở xứ Đông Dương' bán giá 110 triệu đồng
Công trình khoa học về các loài chim ở Đông Dương ra đời gần 100 năm trước vừa được bán đấu giá thành công.
Một năm nhiều biến động của làng sách vì Covid-19
Năm 2020, nhiều cơ sở xuất bản co cụm, giảm số lượng sách mới chuyển in, điều chỉnh kế hoạch xuất bản, cắt giảm nhân sự.
Ảnh chùa Báo Ân được chụp từ 100 năm trước
Chùa Báo Ân được bác sĩ Hocquard chụp từ hơn 100 năm trước. Đến nay, ngôi chùa chỉ còn lại vết tích là tháp Hòa Phong bên hồ Gươm.
'Sử liệu vô giá về cha ông ta'
Theo giới phê bình, dịch thuật, những mô tả chi tiết, ảnh chụp chân thực trong “Một chiến dịch ở Bắc Kỳ” giờ đây là sử liệu vô giá, cho phép ta biết về đời sống cha ông.
Nơi đặt ngai vàng của vua Nguyễn hơn 100 năm trước
Điện Thái Hòa nguy nga chiếm hết mặt bằng một cung lớn 3 tầng mái. Hàng dãy cột lớn sơn son thếp vàng, nhiều hoa văn chạm khắc cao tới tận mái.
Hai lề phố là những nhà nhỏ lợp rạ. Trước mỗi nhà là những mẫu tre gỗ để bán được dựng hay xếp theo từng loại.
Những cô bé bán than trên phố Hà Nội xưa
Tới Hà Nội cuối thế kỷ 19, bác sĩ Hocquard quan sát và ghi lại sinh hoạt của người dân trên phố. Trong đó có hình hai cô bé tầm 10 đến 12 tuổi, gánh những thúng than đầy có ngọn.
Cửa hàng bán bánh kẹo ở Hà Nội trong thế kỷ 19
Phố du Sucre (nay là phố Hàng Đường) tập trung nhiều cửa hiệu bán mứt, kẹo, bánh quy.
Trang sức của người Hà Nội hơn 100 năm trước
Tới Việt Nam năm 1884, bác sĩ Hocquard ghi chép và chụp hình cách ăn mặc lối sống người Hà Nội. Ông miêu tả từ quần áo, hoa tai, nón, quốc... của thị dân thời bấy giờ.
Vì sao Nguyễn Khuyến viết bài thơ về trò leo cột mỡ?
Chứng kiến những trò lố diễn ra trong lễ Chính trung tổ chức ngày 13/7, nhà thơ Tam nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, đã chua chát viết bài thơ 'Hội Tây'.
Nghề lấy ráy tai, xoa bóp trên phố Hà Nội hơn 100 năm trước
Việc xoa bóp bắt đầu từ mặt. Ngón tay cái của người thợ thận trọng day nhẹ lên mọi chỗ trên khuôn mặt, lắc nhẹ mũi, lăn da lông mày nhiều lần, véo nhẹ dái tai cho thông máu.
Răng đen từng là lối trang điểm cao quý của người Việt
Nhà thám hiểm William Dampier đến Việt Nam năm 1688. Ông viết: “Răng họ đen hết mức họ có thể làm được, vì họ coi đây là một lối trang điểm cao quý”.
‘Một chiến dịch ở Bắc kỳ’ có gì đặc biệt khi cả 3 nhà sách cùng làm?
Ba đơn vị uy tín cùng làm một tác phẩm tạo ra sự cạnh tranh đáng yêu cho làng xuất bản, bởi ai cũng cố gắng làm tốt, làm đẹp, thì bạn đọc chính là người được hưởng lợi.
Bên trong ngôi nhà giàu ở Hà Nội hơn một thế kỷ trước
Mặt tiền ngôi nhà thường cho thuê buôn bán, khoảng sân rộng bày cây cảnh, phòng khách trang trí cầu kỳ, cùng các phòng nhỏ, bếp và cổng sau trổ ra một con phố vắng.
Phụ nữ Hà Nội 135 năm trước qua ảnh của bác sĩ Pháp
Những ảnh chụp, tranh vẽ sưu tầm, mô tả của bác sĩ Hocquard trong "Một chiến dịch ở Bắc kỳ" là tư liệu quý về con người, đời sống Hà Nội và các vùng phụ cận đầu thế kỷ 19.
Hậu cung của vua Nguyễn qua góc nhìn của bác sĩ người Pháp
“Mỗi ngày hoàng thượng được đội ngũ mười lăm người vợ và ba mươi a hoàn phục vụ”, bác sĩ Hocquard kể về hậu cung của vua nhà Nguyễn trong “Một chiến dịch ở Bắc kỳ”.