Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
14 kết quả phù hợp
Hoàng thành Huế 100 năm trước và nay qua ảnh cùng góc chụp
Những hình ảnh về Hoàng thành Huế khoảng 100 năm trước và nay cho chúng ta thấy cảnh quan, kiến trúc, đời sống chốn cung đình xưa, những thay đổi của những di sản này theo thời gian.
Vua Bảo Đại cải chính danh hiệu của Nam Phương Hoàng hậu
"Hà Thành ngọ báo" số ra ngày 11/6/1934 trong mục "Tin Kinh đô" còn có tin về việc Hoàng đế Bảo Đại cải chính danh hiệu của Nam Phương Hoàng hậu.
Tình yêu, tranh đấu trong kịch cảm tác 'Nỗi buồn chiến tranh'
Đạo diễn Phùng Tiến Minh cho biết kịch "Trái tim người Hà Nội" không dừng lại ở việc lên án chiến tranh và mong muốn hòa bình mà nó còn đặt ra câu hỏi về sự đấu tranh.
Các vua triều Nguyễn tưởng niệm ngày kinh thành Huế thất thủ thế nào?
Các vua Thành Thái, Duy Tân rất coi trọng tế lễ. Đến nay, lễ tế tưởng niệm những người hy sinh trong ngày kinh thành Huế thất thủ, trở thành nét văn hóa, đề cao giá trị nhân văn.
Đám cưới đặc biệt của hoàng hậu Nam Phương và vua Bảo Đại
Từ giữa tháng 3/1934 đến đầu tháng 4/1934, tờ "Hà Thành ngọ báo" của nhà tư bản Bùi Xuân Học có tới 17 tin bài về lễ đại hôn vua Bảo Đại và lễ tấn phong hoàng hậu Nam Phương.
Tết Nguyên tiêu trong hoàng cung xưa được tổ chức như thế nào?
Không chỉ là lễ mừng ngày trăng tròn đầu tiên của một năm mới, Tết Nguyên tiêu còn là dịp để các vua Việt bày sự kính ngưỡng trời phật, tổ tiên, lập đàn chay cầu phước...
Vị vua quyết định lấy Tết Trung thu là quốc lễ
Vua Minh Mạng là người chuẩn định việc lấy Tết Trung thu là quốc lễ, như các Tết chính khác của đất nước.
Chuyện đằng sau những bảo vật quyền uy, quý giá của triều Nguyễn
Từ ấn, kiếm, thẻ bài tới đồ thờ cúng, sinh hoạt... đều làm bằng vật liệu quý hiếm, chế tác tinh xảo, thể hiện quyền lực, uy phong, sự xa hoa nhà Nguyễn.
Triều đình nhà Nguyễn khai xuân ngày nào?
Theo sách "Quốc triều chính biên toát yếu", triều đình nhà Nguyễn nghỉ Tết 12 ngày, từ 25 tháng Chạp đến mùng 7 tháng Giêng.
Tết trong cung triều Nguyễn có gì đặc biệt?
Tết trong cung vua, phủ chúa bao giờ cũng gây tò mò với nhiều người. Ngoại trừ những người từng được kề cận, ai cũng muốn biết lễ tết trong hoàng cung diễn ra thế nào?
Tết xưa trong cung đình triều Nguyễn có gì đặc sắc?
Huế là kinh đô cuối cùng của chế độ quân chủ Việt Nam (1802-1945) nên còn bảo lưu diện mạo kinh đô nguyên vẹn nhất.
Ở Huế có rất nhiều lăng tẩm - nơi an nghỉ ngàn năm của các vị vua triều Nguyễn. Mỗi lăng mang một vẻ đẹp khác nhau, thể hiện tính cách riêng của mỗi vị vua.
Vua Bảo Đại cưới vợ và chuyện ‘phá lệ’ tấn phong hoàng hậu
Cho dù rình rang hay đơn mọn, nói chung đều là lễ cưới của dân hoặc quan. Nhưng ở thời phong kiến, là dân thì hiếm ai có dịp nhìn thấy, chứng kiến lễ cưới của nhà vua.
Tái hiện cố đô Huế ở Sài Gòn để báo hiếu cha mẹ
Với mong muốn ba mẹ mình được thấy Huế mỗi ngày, anh Nguyễn Thanh Tùng đã tái hiện lại toàn bộ quần thể di tích cố đô Huế cổ kính một cách sinh động giữa lòng Sài Gòn náo nhiệt.