Bom nợ nhấn chìm ngành địa ốc Trung Quốc
Làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa hệ thống ngân hàng và làm trầm trọng thêm khủng hoảng tiền mặt của ngành địa ốc.
58 kết quả phù hợp
Bom nợ nhấn chìm ngành địa ốc Trung Quốc
Làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và nhà thầu xây dựng đang lan rộng tại Trung Quốc, đe dọa hệ thống ngân hàng và làm trầm trọng thêm khủng hoảng tiền mặt của ngành địa ốc.
Trung Quốc lao đao khi khủng hoảng địa ốc lan sang ngành ngân hàng
Các tập đoàn địa ốc không thể giao nhà đúng hạn, khiến ngày càng nhiều khách hàng từ chối trả nợ ngân hàng. Điều này sẽ làm gia tăng rủi ro nợ xấu đối với các nhà băng Trung Quốc.
Người mua nhà Trung Quốc dừng trả nợ ngân hàng
Cuộc khủng hoảng tiền mặt khiến các tập đoàn địa ốc Trung Quốc không thể bàn giao nhà đúng hạn. Do đó, ngày càng nhiều khách hàng từ chối thanh toán khoản vay thế chấp.
Vụ vỡ nợ gây chấn động ngành địa ốc Trung Quốc
Trung Quốc đã nới lỏng kiểm soát sau hơn một năm siết tín dụng, nhưng một tập đoàn địa ốc lớn vẫn vỡ nợ. Đáng nói, hồi đầu năm, tập đoàn vẫn được coi là khỏe mạnh về tài chính.
Bắc Kinh siết tín dụng, các đại gia địa ốc Trung Quốc mất 65 tỷ USD
Ngành địa ốc từng sản sinh ra hàng loạt tỷ phú tại Trung Quốc. Giờ, tài sản của các tỷ phú hàng đầu đã bay hơi 65 tỷ USD, đặt dấu chấm hết cho thời hoàng kim của lĩnh vực này.
Trung Quốc đau đầu tìm cách vực dậy thị trường nhà đất
Bắc Kinh đang tìm mọi cách thúc đẩy thị trường bất động sản đang lao dốc mạnh. Ngành công nghiệp này chịu ảnh hưởng lớn bởi "cơn bão quy định" hồi năm ngoái và làn sóng dịch mới.
Kinh tế Trung Quốc trả giá đắt khi mạnh tay siết tín dụng bất động sản
Cuộc suy thoái trong lĩnh vực bất động sản Trung Quốc đã kéo tụt tăng trưởng kinh tế, đẩy nhiều tập đoàn địa ốc khỏe mạnh vào bế tắc, nhiều khách hàng và nhà đầu tư điêu đứng.
Ngành địa ốc Trung Quốc phải từ bỏ 'vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng'
Thị trường địa ốc Trung Quốc đã phục hồi phần nào khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, nhưng không thể sử dụng chiến lược vay nợ ồ ạt, tăng trưởng nóng như trước.
Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc
Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.
Cuộc khủng hoảng của China Evergrande vẫn chưa dừng lại
China Evergrande rơi vào cuộc khủng hoảng tiền mặt khi Trung Quốc trấn áp ngành địa ốc. Ngay cả khi Bắc Kinh nới lỏng kiểm soát, tập đoàn của tỷ phú Hứa Gia Ấn vẫn gặp rắc rối.
Thị trường nhà đất Trung Quốc suy yếu trầm trọng
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản của Trung Quốc đã bào mòn niềm tin của khách mua nhà. Giá nhà tại đất nước tỷ dân giảm trong tháng thứ tư liên tiếp
Đối mặt hạn trả nợ, các tập đoàn địa ốc Trung Quốc chao đảo
Các tập đoàn bất động sản Trung Quốc phải đối mặt với những khoản thanh toán trái phiếu dồn dập. Trong khi đó, nguồn tiền của nhóm doanh nghiệp này đang thu hẹp.
Dấu hiệu cho thấy ngành địa ốc Trung Quốc sẽ tiếp tục chao đảo
Ngành công nghiệp bất động sản khổng lồ của Trung Quốc đã chịu áp lực nặng nề. Một trong những tập đoàn bất động sản từng được coi là khỏe mạnh của Trung Quốc đã vỡ nợ.
Núi nợ gần 200 tỷ USD đè lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Các tập đoàn bất động sản của Trung Quốc đối mặt với khoản thanh toán khổng lồ vào tháng 1. Trong khi đó, những nguồn vốn cần thiết đang bị thu hẹp.
2021 là năm của những siêu tỷ phú
Đại dịch vẫn tiếp tục làm chao đảo các nền kinh tế trong năm 2021. Nhưng tài sản của 500 người giàu nhất thế giới đã tăng hơn 1.000 tỷ USD.
Tài sản của nhà sáng lập China Evergrande bay hơi hơn 17 tỷ USD
Tỷ phú Hứa Gia Ấn - ông chủ China Evergrande - đứng đầu danh sánh những doanh nhân bất động sản Trung Quốc mất nhiều tiền nhất trong năm nay.
Hong Kong tìm cách hạ nhiệt thị trường địa ốc đắt đỏ nhất thế giới
Hai năm sau làn sóng biểu tình tại Hong Kong, giới chức thành phố và các tập đoàn địa ốc lớn đối mặt với áp lực hạ nhiệt thị trường nhà ở đắt đỏ, xóa bỏ "nhà lồng", "nhà quan tài".
Kết cục của tập đoàn địa ốc nợ nhiều nhất thế giới
Trước khi trượt đến bờ vực vỡ nợ, China Evergrande và chiến lược "vay nợ để mở rộng" của tỷ phú Hứa Gia Ấn từng được coi là biểu tượng cho sự trỗi dậy của kinh tế Trung Quốc.
Trung Quốc bơm tiền giải cứu nền kinh tế
Cuộc khủng hoảng trong lĩnh vực bất động sản đã kéo tụt triển vọng tăng trưởng kinh tế của Trung Quốc. Giới chức Bắc Kinh quyết định bơm tiền để "giải cứu" nền kinh tế.
Trung Quốc đánh đổi tăng trưởng kinh tế để chấn chỉnh ngành địa ốc?
Nói với Zing, chuyên gia quốc tế nhận định triển vọng của kinh tế Trung Quốc sẽ phụ thuộc vào cách chính quyền Bắc Kinh giải quyết những vấn đề trong ngành bất động sản.