Thời gian dừng lại ở tiệm trà trăm tuổi giữa lòng chợ Bến Thành
Thưởng thức trà ngon là thú vui của nhiều người. Người yêu trà thường đến một quán quen để thưởng trà. Ban đầu làm khách, sau này có duyên, bỗng trở thành tri kỷ của chủ quán.
27 kết quả phù hợp
Thời gian dừng lại ở tiệm trà trăm tuổi giữa lòng chợ Bến Thành
Thưởng thức trà ngon là thú vui của nhiều người. Người yêu trà thường đến một quán quen để thưởng trà. Ban đầu làm khách, sau này có duyên, bỗng trở thành tri kỷ của chủ quán.
Người chậm rãi viết, gửi trang văn đẹp tới bạn đọc
Có thể nói 12 truyện ngắn trong "Người bay trong gió xanh" là những truyện đa dạng, phức hợp về giọng điệu, uyển chuyển trong cách đặt vấn đề và cách kể.
Khách vẫn la liệt ở Tân Sơn Nhất sau nhiều giờ đợi bay
Chờ 8 giờ vẫn chưa lên được máy bay, hành khách bày tỏ bức xúc trước phương án xử lý của Vietjet Air.
Cảm ơn ba mẹ vì những điều tuyệt vời đã dành cho chúng tôi, giúp đàn con vượt qua những chênh vênh cuộc đời và đem đến những mùa xuân ấm no hạnh phúc.
Chuyến tàu số phận gắn kết quá khứ và hiện tại
Cô gái 17 tuổi cùng cụ bà 91 tuổi với 50 giờ sắp xếp lại quá khứ với hàng đống thùng chứa đầy kỷ niệm. Liệu rằng chuyện gì sẽ xảy ra?
‘Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay’
"Văn chương không cần đến những người thợ khéo tay, làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho”, đó là câu nói mang tính chất tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn Nam Cao.
Lĩnh 80 đồng nhuận bút, Nam Cao đem 50 đồng biếu nhân vật
Câu chuyện nhà văn Nam Cao đem phần lớn tiền nhuận bút vừa được nhà xuất bản tạm ứng đem biếu nguyên mẫu nhân vật được Tô Hoài kể trong cuốn “Những gương mặt”.
Thành ngữ và những câu chuyện văn hóa từ bao đời
Không chỉ là “túi khôn” đúc kết kinh nghiệm sống của ông cha từ bao đời, thành ngữ còn thể hiện sự đa dạng trong văn hóa và ngôn ngữ của người Việt.
Sau 20 năm 'hy sinh', người cha dắt đàn con nheo nhóc quay về
Mất liên lạc với gia đình 20 năm, ông Huỳnh Liêu tìm đường về quê ở miền Tây khi đã có 8 đứa con với người vợ Khmer.
Gánh xôi nửa thế kỷ ở góc đường Sài Gòn
Nuôi con lớn lên bằng gánh xôi, khi về già cũng phải nhờ xôi. Ông Lê Thành Hòa và bà Trần Thị Ảnh đã hơn 40 năm bán đồ ăn sáng mưu sinh và lo cho con ăn học ở góc đường Sài Gòn.
Người phụ nữ nặng 20 kg mang khối u hơn 4 kg trên đầu
Chị Thanh nằm liệt giường, đau đớn vì khối u ác tính nặng hơn 4 kg trên đầu nhiều năm. Tính mạng chỉ còn tính bằng ngày nhưng nỗi lo về tương lai đàn con nhỏ khiến chị day dứt.
Gia đình 10 người con ở vùng rừng núi Quảng Ngãi
Sống rải rác ở bản làng vùng sâu, nhiều cặp vợ chồng ở huyện Tây Trà (Quảng Ngãi) do thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản đã liên tục đẻ con và quẩn quanh với đói nghèo.
Tang thương phủ lên bản có 3 người ngạt khí hầm vàng
Hơn 2h sáng thi thể ba nạn nhân trong vụ ngạt khí dưới hầm vàng được đưa về trung tâm xã. Từ đây, phải đi tăng bo bằng xe máy gần 2 tiếng nữa mới đến bản họ sinh sống.
Nhiều bị cáo tuổi đời khá trẻ, nguyên nhân đưa họ vào vòng tù tội là chuỗi mắt xích gia đình - nhà trường - xã hội bị gãy, khiến nhân cách của nhiều người trẻ bị khiếm khuyết.
Vợ siết cổ chồng bằng khăn tắm, 4 đứa trẻ bơ vơ
Nhiều năm bị chồng bạo hành, người vợ trong cơn tức giận đã siết cổ người đầu ấp tay gối. Cha chết, mẹ bị bắt khiến 4 đứa trẻ bơ vơ, không nơi nương tựa.
'Kỷ lục' buồn ở Quảng Nam: 38 tuổi đã đẻ 15 đứa con
Lý giải cho "kỷ lục" đông con nhất tỉnh, anh chồng nói: “Cái chuyện ni thuộc về tạo hóa chớ răng hỏi tui. Cán bộ y tế hướng dẫn biện pháp tránh thai rồi...nhưng phiền phức".
Thúy Nga và 'bạn gái' Phở than thở việc nhà trong clip mới
Nằm trong series “Phụ nữ ước gì?” do AQUA thực hiện, hai đoạn lip là những lời nhắn nhủ rất dễ thương của phụ nữ với cánh mày râu.
40 năm bị chồng bạo hành tình dục
Ban ngày, người phụ nữ ấy phải đội mưa, nắng ra đồng quần quật làm việc. Nhưng dẫu vất vả, công việc thường ngày ấy không làm bà ám ảnh bằng lúc lên giường ngủ với chồng.
Người phụ nữ làm giàu nhờ lá tre nhặt ở rừng
Năm 1992, giá vàng chỉ hơn 400.000 đồng/chỉ trong khi chưa đầy 50 kg lá tre của bà Đặng Thị Triệu (An Phú, Mỹ Đức, Hà Nội) bán giá 14.000 đồng/kg, thu về 700.000 đồng.
"Lúc đó, đi bán máu tôi phải thức giấc từ sớm để đi mà không ai nhìn thấy. Người ta biết lại cười cho, hầu hết ai đi bán máu cũng âm thầm lặng lẽ mà đi", bà Sa Khone chia sẻ.