Thất bại với cuộc chiến tiền lẻ
Hoạt động đổi tiền lẻ vẫn diễn ra công khai ở hầu hết các lễ hội, và cùng với dịch vụ đổi tiền là hành vi phản cảm tồn tại từ nhiều năm: Rải tiền lẻ tràn lan tại đình, chùa...
132 kết quả phù hợp
Thất bại với cuộc chiến tiền lẻ
Hoạt động đổi tiền lẻ vẫn diễn ra công khai ở hầu hết các lễ hội, và cùng với dịch vụ đổi tiền là hành vi phản cảm tồn tại từ nhiều năm: Rải tiền lẻ tràn lan tại đình, chùa...
Thi nhau 'đánh bóng' chùa Đồng trên đỉnh Yên Tử
Mặc trời sương mù, đường trơn trượt hàng nghìn du khách thập phương vẫn kéo nhau lên đỉnh Yên Tử (Quản Ninh) để được chà tiền vào chùa Đồng lấy may.
Chen lấn 6 tiếng lên Yên Tử bằng cáp treo
Nơi được coi là Kinh đô Phật giáo của Việt Nam tại Uông Bí (Quảng Ninh) quá tải trong ngày khai hội sáng 9/2. Nhiều người đã mất 6 giờ đồng hồ mới tới chùa Đồng trên đỉnh thiêng.
Những ngày đầu xuân, cùng với sự tấp nập của mùa lễ hội, "chợ" đổi tiền lẻ phục vụ nhu cầu đi lễ của người dân cũng nhộn nhịp không kém.
Cái bang lăn lê bò toài xin tiền ở lễ hội Phủ Dầy
Lễ hội Phủ Dầy (Nam Định) diễn ra sáng 7/2 đã gây ấn tượng xấu đối với du khách tham dự khi có quá nhiều lực lượng ăn mày, ăn xin tung hoành hai bên đường.
Đua nhau nhét tiền vào tượng Phật ở chùa Bái Đính
Dù đã bị nghiêm cấm ngay từ ngày đầu diễn ra lễ hội song trong 2 ngày vừa qua, hiện tượng rải tiền, giắt tiền vào thân, tay tượng Phật còn diễn ra khá phổ biến tại chùa Bái Đính.
Đổi tiền mới ăn chênh lệch tràn xuống đường ngày Tết
Càng gần Tết, hoạt động đổi tiền lẻ tại các đình, chùa, địa điểm công cộng diễn ra càng sôi động, phớt lờ lệnh cấm từ cơ quan chức năng.
Xếp hàng nhiều giờ trước máy ATM như đong gạo thời bao cấp
Hơn 100 công nhân đứng xếp hàng tại các trụ ATM trong khu chế xuất Linh Trung (TP.HCM) để chờ rút tiền ứng lương về xài Tết.
Hiếm tiền lẻ mới, nhân viên ngân hàng 'đánh quả'
Tiền lẻ mới khan hiếm, chợ đen đẩy chênh lệch lên 10 ăn 5. Một số nhân viên ngân hàng tranh thủ kiếm thêm bằng cách đổi chênh lệch thay vì miễn phí như mọi năm.
Những món hàng cũ đặc biệt ở chợ đồ cổ Hà Nội
Mở cửa từ 20 tháng Chạp đến ngày cuối năm, phiên chợ đồ cổ cuối năm độc đáo tại Hà Nội quy tụ hàng trăm sản phẩm có giá trị cao.
Tưng bừng dịch vụ 'hối lộ' thần thánh
Một số chuyên gia cho rằng, lệnh cấm đổi tiền lẻ ăn chênh lệch đang là cơ hội để cò tiền lẻ hốt bạc. Họ thường lấy lý do khan hiếm để “chém” khách hàng đẹp hơn.
Cây tiền mang tài lộc cháy hàng ngày cận Tết
Khi mà việc mua sắm hoặc thuê các cây cảnh, loại quả về chưng Tết trở nên quá phổ biến thì cây lộc tiền lại khá mới và hấp dẫn với nhiều người.
Dịch vụ đổi tiền lẻ giá cao ở phủ Tây Hồ
Dù có lệnh cấm, nhưng dịch vụ đổi tiền lẻ vẫn tràn ngập hai bên đường dẫn tới phủ Tây Hồ (Hà Nội). Thậm chí khách còn bị "chặt chém" với giá chênh lệch 10 ăn 7.
Dịch vụ đổi tiền lẻ phá giá mạnh ngày sát Tết
Năm nay đắt nhất là loại tiền cotton 10.000 đồng với mức “5 ăn 1” (50.000 đồng đổi được 10.000 đồng). Theo lý giải là vì tiền này hiện đã ngừng sản xuất.
'Nhét tiền vào tay Phật là phỉ báng, vái như bổ củi là sai'
“Đến chùa, nhét tiền vào tay tượng Phật là sự phỉ báng, hối lộ thánh thần. Phật tại tâm, chỉ cần nhất vái là đủ, vái như bổ củi cũng sai”.
Đổi tiền lẻ ngày Tết hưởng chênh lệch 250%
Nếu tuần trước, mức phí đổi loại 500 đồng là 110% thì đến thời điểm này, mức chênh lệnh đã lên 250%. Với loại tiền 500 đồng đã qua sử dụng thì ở mức 10.000 đổi được 7.000 tiền lẻ.
Ngân hàng Nhà nước yêu cầu bảo vệ hình ảnh đồng tiền Việt
Nhằm đáp ứng nhu cầu tiền mặt trong dịp Tết, cơ quan này yêu cầu các đơn vị tuyên truyền để người dân dùng tiền mệnh giá nhỏ hợp lý, đúng chức năng và bảo vệ hình ảnh đồng tiền.
Đổi tiền lẻ: Ngân hàng thờ ơ, giao dịch chui chặt chém
Sau khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thông báo không in thêm tiền mới mệnh giá nhỏ, dịch vụ đổi tiền lẻ hoạt động rầm rộ với mức phí “cắt cổ”.
Dù đã bị cấm nhưng hoạt động đổi tiền lẻ vẫn diễn ra tấp nập dịp cuối năm. Tiền đồng mệnh giá nhỏ không được in thêm tạo tâm lý khan hàng.
Sẽ không còn cảnh nhét tiền vào tay tượng Phật?
Năm nay, Ngân hàng Nhà nước vừa đưa ra một biện pháp mạnh là hạn chế tối đa in tiền mệnh giá nhỏ (2.000 đồng trở xuống) phục vụ tết và lễ hội.