Lo Việt Nam thành bãi rác công nghệ Trung Quốc
Không ít ý kiến cảnh báo việc Trung Quốc “xuất khẩu” công nghệ lạc hậu, ô nhiễm ngành dệt may vào Việt Nam.
151 kết quả phù hợp
Lo Việt Nam thành bãi rác công nghệ Trung Quốc
Không ít ý kiến cảnh báo việc Trung Quốc “xuất khẩu” công nghệ lạc hậu, ô nhiễm ngành dệt may vào Việt Nam.
Sau TPP: Sản xuất quần áo, giày dép từ A đến Z
Với hàng chục ngàn dòng thuế sẽ được cắt giảm về mức 0% theo lộ trình, ngành dệt may và da giày VN được nhận định sẽ hưởng lợi nhiều nhất từ TPP. Cuộc đua bắt đầu...
Việt Nam thành công xưởng dệt may của thế giới khi vào TPP
Việt Nam sẽ sớm trở thành công xưởng dệt may của thế giới, chỉ sau Trung Quốc là nhận định của ông Vũ Đức Giang, Chủ tịch Hiệp hội Dệt may Việt Nam.
Samsung - gia đình tài phiệt lớn mạnh của Hàn Quốc
Có một khái niệm về kinh tế khá phổ biến tại Hàn Quốc đó là “chaebol” - gia đình tài phiệt, một cách gọi để chỉ về các tập đoàn kinh tế lớn do một gia đình nắm giữ.
Nhà máy 7.000 tỷ đồng... đắp chiếu
Chỉ sau hơn một năm hoạt động, nhà máy cùa Tập đoàn dầu khí VN phải liên tục “đắp chiếu”, lỗ hơn 1.700 tỷ đồng và đứng trước nguy cơ phá sản.
Với TPP, nhiều nhà đặt hàng chọn Việt Nam thay Trung Quốc
Nhiều doanh nghiệp và chuyên gia khẳng định tốc độ tăng trưởng xuất khẩu của ngành dệt may và da giày sẽ khả quan hơn nữa, đặc biệt vào thị trường Mỹ.
Bộ trưởng Công Thương trả lời phỏng vấn về hiệp định TPP
Bộ trưởng Công Thương Vũ Huy Hoàng nhận định dù có nhiều lợi thế song do sức cạnh tranh kém, chăn nuôi sẽ là ngành dễ tổn thương nhất khi Việt Nam tham gia hiệp định TPP.
Doanh nhân Việt phấn khích với TPP
Ngay sau khi TPP hoàn tất, nhiều doanh nhân Việt chia sẻ sự phấn khích trên Facebook, với truyền thông nhưng không quên tự nhắc nhở việc cần tận dụng cơ hội thay vì chỉ vui mừng.
Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ cộng với việc điều chỉnh nới biên độ tỷ giá VND/USD đang khiến doanh nghiệp trong nước bị tăng chi phí nhiều tỷ đồng.
Trong khi các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã sẵn sàng để đón thời cơ từ hội nhập thì doanh nghiệp trong nước vẫn loay hoay.
Đổ xô đặt cược vào vàng, rủi ro không?
Liên tục ba ngày qua, Trung Quốc ba lần phá giá nhân dân tệ. Giá vàng Việt Nam chỉ trong hai ngày tăng chóng mặt. Nhiều người đổ xô đi mua vàng. Rủi ro không?
Doanh nghiệp vẫn đợi TPP đạt được thỏa thuận cuối cùng
Lãnh đạo một số doanh nghiệp cho rằng, dù việc lỡ hẹn TPP trong tháng 7 không tác động đến hoạt động sản xuất hiện tại, nhưng phần nào cũng gây ra sự hụt hẫng.
Theo một báo cáo nghiên cứu của nhóm các học giả Peter Petri, Michael Plummer và Fan Zhai, Việt Nam là một trong những quốc gia hưởng lợi nhiều nhất từ việc tham gia TPP.
Dệt may: Ngoại phình to, nội teo tóp
Nhu cầu tại nhiều thị trường xuất khẩu chủ lực của ngành dệt may Việt Nam suy giảm và đồng USD tăng giá mạnh khiến tăng trưởng không như kỳ vọng.
Cơ hội chục tỷ đô của Việt Nam với TPP
Gia nhập TPP với 12 thành viên, GDP Việt Nam có thể tăng thêm 35,7 tỷ USD vào năm 2025 nếu ngành sản xuất nội địa đáp ứng được hàng rào kỹ thuật của các đối tác.
Lợi ích của TPP cho các nước thành viên
Giảm thậm chí loại bỏ hàng rào thuế quan, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của các nước ký TPP là những lợi ích mà 12 thành viên của hiệp định, gồm Việt Nam, có thể hưởng.
Chưa vào TPP, hàng tỷ USD đã đổ về Việt Nam
Một làn sóng đầu tư dệt may đã đổ về Việt Nam để đón đầu TPP. Những dự án tỷ đô có thể thu hút đầu tư nhưng cũng tạo ra những sức ép về dài hạn cho các DN và nền kinh tế.
Hàng VN vào 5 nước liên minh, 90% dòng thuế được giảm
Hiệp định thương mại Việt Nam và Liên minh kinh tế Á - Âu mang đến cơ hội lớn cho hàng tiêu dùng Việt.
Việt Nam: Công xưởng mới của thế giới
Việt Nam có những lợi thế cạnh tranh nổi trội trong khu vực ASEAN và có vị trí chiến lược gần chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tăng tỷ giá: Chứng khoán phản ứng tích cực nhiều hơn
Ông Nguyễn Văn Dũng, Chủ tịch Hội đồng quản trị, TGĐ Công ty Chứng khoán Tân Việt nhận định, trong đợt tăng tỷ giá lần này, phản ứng thị trường tích cực nhiều hơn là tiêu cực.