Quá trình phát triển của văn học miền Nam
Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.
41 kết quả phù hợp
Quá trình phát triển của văn học miền Nam
Bộ sách đem đến những tư liệu quý giá về văn học miền Nam Lục tỉnh trong giai đoạn từ thời khai hoang mở cõi đến hết thời kỳ Pháp thuộc 1945.
Toàn bộ 32 di sản phi vật thể Quốc gia về ẩm thực Việt Nam
Phở Nam Định, phở Hà Nội và mỳ Quảng được công nhận là Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia hồi tháng 8, nâng tổng số Di sản Văn hóa phi Vật thể Quốc gia liên quan đến ẩm thực lên 32.
Hoàng hậu Sam Đát có xuất thân dân thường hay công chúa?
Năm 1618, biên niên sử Campuchia chép hoàng hậu Sam Đát (Samdach) là con vua An Nam. Song nhà nghiên cứu Nguyễn Đình Đầu đưa ra giả thuyết bà hoàng xuất thân là một thôn nữ.
Bản hùng ca 'Đất Việt trời Nam liệt truyện'
Nhà văn Trần Bảo Định được độc giả nhớ đến với tên thân thuộc là “Ông già Nam Bộ nhiều chuyện”.
Ngôi mộ nằm ven đường ở Huế hé lộ số phận của vị thái giám nổi tiếng
Lập được nhiều công trạng trong khoảng thời gian phục vụ triều Nguyễn nhưng đến khi qua đời, thái giám Mai Văn Hoan lại chọn một nơi an nghỉ giản đơn, nguyện tâm hướng về cõi Phật.
Người phương Tây nghĩ gì khi di chuyển bằng cáng ở xứ Đàng Trong?
Ngoài xe ngựa và kiệu thì võng hoặc cáng là phương tiện di chuyển quen thuộc của người giàu có. Di chuyển bằng võng hay cáng ở những nơi địa hình khó khăn cũng khá nhiêu khê.
'Công nữ Anio', cuốn sách về một công chúa Việt Nam làm dâu Nhật Bản
Sách kể về cuộc hôn nhân giữa công chúa Việt Nam và thương nhân Nhật Bản cách đây 400 năm.
Khủng hoảng tiền kẽm ở Đàng Trong
Việc lưu hành đồng tiền cũng rất rộng rãi, không có luật lệ gì bó buộc cả. Khi chúa Nguyễn Hoàng vào trấn thủ Thuận Hóa vẫn dùng tiền đã lưu hành ở Bắc Hà.
Nhiều nguồn sử liệu cho biết chiếc áo dài của phụ nữ Việt Nam ra đời vào năm 1744, bởi một mệnh lệnh hành chính của Võ vương Nguyễn Phúc Khoát.
'Công nữ Anio' và những đóng góp của Toyota vào quan hệ Việt - Nhật
Vở opera “Công nữ Anio” được tổ chức nhân dịp 50 năm thiết lập quan hệ ngoại giao Việt - Nhật. Nội dung dựa trên sự kiện lịch sử có thật mang yếu tố cảm động giữa 2 nước.
Sau gần 200 năm tồn tại, di tích đấu trường Hổ Quyền được giới nghiên cứu đánh giá là công trình "độc nhất vô nhị" ở châu Á, nơi từng diễn ra những trận đấu sinh tử giữa voi và hổ.
Đại lộ lát đá trên vỉa hè xuất hiện ở TP.HCM từ khi nào?
Ở các thành phố lớn, vỉa hè là một nơi độc đáo và đặc biệt. Nó kéo con người lại gần nhau hơn, cho chúng ta thấy muôn vẻ của đời sống.
Đời sống của người Việt 200 năm trước
“Nam Biều Ký” ghi chép về xã hội, phong tục tập quán của người An Nam cuối thế kỷ 18 mà chúng ta thấy hiếm khi xuất hiện trong các sách vở khác.
Người dành tâm huyết tìm về lịch sử chiếc áo dài nam
Sự vắng bóng bộ quốc phục nam trong xã hội đương đại đã thôi thúc Đinh Hồng Cường đi sâu nghiên cứu tìm tòi lịch sử chiếc áo dài ngũ thân.
Phong tục người Việt thế kỷ 17 qua góc nhìn người ngoại quốc
Giáo sĩ Borri nhận xét người dân ở Đàng Trong luôn ăn mặc kín đáo dù thời tiết nóng bức, trong khi Samuel Baron nhận xét người Đàng Ngoài thường mặc áo dài và đi chân đất.
Hoàn thành 'Toàn Việt thi lục', Lê Quý Đôn được thưởng gì?
Bảng nhãn Lê Quý Đôn được biết đến là nhà bách khoa trong lịch sử. Ông để lại nhiều tác phẩm giá trị ở các lĩnh vực khác nhau.
Chân dung vua Gia Long qua miêu tả của sủng thần lai Pháp
“Vua Gia Long da trắng, mắt sáng, chòm râu hoàn toàn bạc và dày hơn râu những người đàn ông khác trong xứ", Michel Đức tả về dung mạo vị vua đầu triều Nguyễn như vậy.
Ngày hội áo dài Festival Huế tôn vinh chúa Nguyễn Phúc Khoát
Sự kiện nhằm tôn vinh Chúa Nguyễn Phúc Khoát (năm 1744), người chủ trương cải tổ triều phục, cải cách trang phục dân gian xứ Đàng Trong, đưa áo dài thành trang phục chính thức.
Đà Nẵng những năm gần đây trở thành điểm đến hấp dẫn bậc nhất trên bản đồ du lịch Việt Nam. Còn những điều thú vị nào bạn chưa biết về thành phố bên sông Hàn này?
Một ngày của vị vua ăn cơm với cá khô, làm việc tới 2h sáng
Ghi chép của nhà du hành John Barrow cho thấy Nguyễn Ánh đã cật lực lo "quốc gia đại sự", không dùng đồ có cồn, ăn cơm với cá khô và làm việc tới 2h sáng.