Ngắm bình minh và cực quang trên địa cầu từ vũ trụ
Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế quay cảnh tượng những dải cực quang màu xanh biến mất dần để nhường chỗ cho ánh sáng khi mặt trời mọc.
Anh hoàn thành việc xây dựng Trạm nghiên cứu Halley VI năm 2012 trên nền băng dày 150 m ở Brunt Ice Shelf, vịnh Halley , Nam Cực. Trạm gồm 8 nhà sưởi lớn đặt trên các trụ thủy lực để tránh bị chôn vùi dưới băng tuyết. Đây cũng là nơi các nhà khoa học quan sát khí tượng, tiến hành các nghiên cứu, phục vụ cho việc dự báo thời tiết và biến đổi khí hậu.
Một phi hành gia trên Trạm Không gian Quốc tế quay cảnh tượng những dải cực quang màu xanh biến mất dần để nhường chỗ cho ánh sáng khi mặt trời mọc.
Chiếc mũ trí tuệ giúp cải thiện khả năng tiếp thu kiến thức và tính quyết đoán của con người bằng các xung điện nhỏ tác động tới não bộ.
Các chuyên gia của NASA sử dụng dữ liệu của Lunar Reconnaissance Orbiter, phi thuyền đang bay quanh mặt trăng, để dựng video về nửa tối vĩnh cửu của "chị Hằng".
Cơ quan Vũ trụ châu Âu vừa công bố đoạn video về cơn bão cách trái đất hơn 400 km với những đám mây xoáy tuyệt đẹp và vô số tia chớp lóe sáng liên tục.
Một hiện tượng cực hiếm xảy ra trên sao Mộc hôm 23/1. Bóng của 3 vệ tinh lớn nhất - Calisto, Io và Europa - lần lượt xuất hiện trên bề mặt của nó trong 25 phút.
Hai mặt trời giả xuất hiện trên cùng một đường thẳng so với mặt trời thật trong một ngày lạnh giá ở Mông Cổ.
Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ công bố video về cảnh phun trào trên bề mặt của mặt trời. Vật chất từ tầng thượng quyển vọt lên, tạo thành những hình thù kỳ lạ.
Một nhà phát minh người Đức đã chế tạo chiếc đồng hồ có khả năng phóng tia lazer với mức năng lượng cao khiến nhiều vật ở khoảng cách vài mét nổ tung.
Máy bay cá nhân mini do công ty Martin Aircraft chế tạo có thể chở vật nặng 120 kg, di chuyển với tốc độ 74 km/h trong 30 phút ở độ cao 1.000 m.
Nhân viên y tế dùng dao cắt bỏ bọ chét Jigger khỏi lòng bàn chân bệnh nhân. Đây là một quá trình đau đớn.