Hiện trạng khu đất sắp có trung tâm thương mại lớn nhất Việt Nam
Khu vực dự kiến xây dựng dự án ở Thành phố mới Bình Dương hiện chưa có hoạt động thi công đáng kể, dù dự án được cho là đã khởi công và dự kiến khai trương trong năm nay.
1. Just do it – Nike Nike hiện là nhà cung cấp giày dép, quần áo thể thao hàng đầu thế giới. Chiến dịch quảng cáo "Just do it" của hãng được tung ra thị trường vào năm 1988 và gây sức ảnh hưởng vô cùng lớn. Mục tiêu nhắm tới toàn bộ người dân Mỹ, không phân biệt giới tính, tuổi tác, mức độ tập thể dục… Nike khẳng định sản phẩm của họ sẽ đáp ứng nhu cầu của tất cả mọi người. Một vài vận động viên nổi tiếng thế giới lúc đó như ngôi sao bóng rổ Lebron James và Kobe Bryant cũng được mời tham gia trong trong clip quảng cáo, đã giúp tăng thêm tính thiết thực của nó. |
2. Think Small – Volkswagen Volkswagen được thành lập vào thời điểm nước Đức vẫn còn rất lạc hậu, chỉ có 1 trong 50 công dân sở hữu xe hơi. Nắm bắt được thời cơ, hãng đã tung ra chiến dịch quảng cáo mang tính cách mạng "Think small" (Nghĩ nhỏ). Nội dung quảng cáo là một không gian trống, với hình ảnh chiếc Beetle nhỏ bé, nằm trong một góc với slogan "Think small". Ngoài ra, còn có một danh sách những ưu điểm của việc sở hữu xe hơi hiện phía dưới. Quảng cáo với nội dung ngắn gọn, chủ yếu sử dụng hình ảnh nhưng giúp người tiêu dùng hình dung được về dòng xe Beetle tối giản, mang tính cách mạng của Volkswagen. Tạp chí Ad Age đã vinh danh "Think small" của Volkswagen là một trong những chiến dịch quảng cáo xuất sắc nhất thế kỷ 20. Không chỉ tăng doanh số bán hàng đáng kể, nó còn gây dựng lòng trung thành của khách hàng đối với sản phẩm của hãng xe này. |
3. I’m Lovin’ It – Mc’Donald Là một trong những công ty lớn nhất thế giới. Không quá ngạc nhiên khi Mc’Donald luôn đưa ra nhiều quảng cáo hấp dẫn người xem. Tuy nhiên, nổi bật nhất phải kể đến "I’m Lovin’ It" thực hiện vào năm 2003. Chiến dịch được hãng đầu tư công phu với sự xuất hiện của ca sĩ nổi tiếng thế giới Justin Timberlake trên nền nhạc của Mona Davis Music. "I’m Livin’ It" cũng trở thành chiến dịch quảng cáo toàn cầu đầu tiên của Mc'Donald. Đến nay quảng cáo vẫn tiếp tục được sử dụng. |
4. Got milk? – California Milk Processing Board Chiến dịch quảng cáo tiêu thụ sữa bò nguyên chất được nhà máy sản xuất sữa California ra mắt công chúng vào ngày 29/10/1993. Đạo diễn chương trình, ông Michael Bay, nói về nội dung của clip quảng cáo: "Nó đơn giản, nhưng mang ý nghĩa sâu sắc". Doanh số tiêu thụ mặt hàng sữa sau khi xuất hiện quảng cáo này tăng đột biến lên 42,8 tỷ USD. Vào năm 2002, tờ US Today đã bình chọn chiến dịch “Got milk?” là một trong số những quảng cáo gây ảnh hưởng nhất mọi thời đại. Đến năm 2006, chiến dịch này mở rộng ra nhiều nước trên thế giới, và từ “Got milk?” cũng được dịch ra các ngôn ngữ khác nhau. |
5. Don’t leave home without it – American Express Khởi nghiệp là một công ty vận chuyển hàng hóa nhanh bằng… ngựa, trong những năm 1880, khi làn sóng di dân từ châu Âu sang Mỹ bùng phát, những người định cư mới này cần có dịch vụ để chuyển tiền về cho gia đình họ ở quê nhà, và American Express đã nhanh chóng mở rộng sang thị trường tài chính để phục vụ cho nhu cầu này. Đến năm 1958, một lần nữa American Express làm thay đổi phương cách chi trả truyền thống của người tiêu dùng, với việc phát minh ra thẻ thanh toán American Express. Vào năm 1975, chiến dịch quảng cáo "Don’t leave home without it" của American Express được tung ra và gây ảnh hưởng mạnh tới người tiêu dùng, nhất là đối tượng người đi du lịch. Sự xuất hiện của nhiều diễn viên nổi tiếng lúc đó như Karl Malden – người từng đạt giải Oscar, Mel Blanc, Cynthia Gregory và Stephen King, đã thực sự gây thu hút đối với người xem. Trong suốt quá trình diễn ra quảng cáo, người xem không thể xác định được đang nói tới công ty nào và sản phẩm gì, cho đến khi hình ảnh thẻ American Express xuất hiện cùng tài tử Karl Malden với câu nói “Don’t leave home without it (Đừng rời khỏi nhà mà không mang theo nó). |
Những chiến dịch quảng cáo như 'Just do it' của Nike, 'Think small' của Volkswagen không chỉ giúp tăng doanh số bán hàng, mà còn để lại dấu ấn mạnh trong lòng người tiêu dùng.
Khu vực dự kiến xây dựng dự án ở Thành phố mới Bình Dương hiện chưa có hoạt động thi công đáng kể, dù dự án được cho là đã khởi công và dự kiến khai trương trong năm nay.
Hàng loạt tòa nhà, cao ốc đang dần thành hình với giá bán và cho thuê cao ngất ngưởng xung quanh khu vực cầu Ba Son, quận 1, TP.HCM.
Những biệt thự này đang được môi giới rao bán với giá 180-700 tỷ đồng/căn diện tích 255-440 m2, mức giá này dao động tùy vị trí từng căn và hoàn thiện nội thất.
Theo thống kê của Savills, giá nhà tại TP.HCM đang cao gấp 30 lần so với thu nhập của người dân. Thế nhưng có những quỹ đất đã được xây dựng chỉn chu thì lại bị bỏ trống.
TP.HCM đã mời hàng trăm KOLs, KOCs đến hỗ trợ các tiểu thương chợ Bến Thành livestream bán hàng từ ngày 11 đến 16/12. Kết quả, có những phiên livestream không đủ hàng để bán.
Kể từ lúc siêu thị mở cửa ngày 7/12, từ bên trong khu vực mua sắm đến hầm gửi xe và tuyến đường Phan Huy Ích đều trong tình trạng đông đúc.
Hàng loạt dự án khu đô thị với vốn đầu tư hàng nghìn tỷ đồng mọc lên nhằm đón đầu dự án sân bay Long Thành, nhưng giờ đây đều lâm vào cảnh đìu hiu, vắng bóng cư dân.
Sau 3 tháng thi công, đến nay nhà ga hành khách sân bay Long Thành - gói thầu quan trọng nhất của dự án với hình ảnh hoa sen đã dần lộ diện.
Doanh nghiệp của ông Nguyễn Khánh Hưng đã xây trái phép và ký hợp đồng nguyên tắc mua bán nhà với 60 khách hàng. Thời điểm thanh tra, vẫn có 7 hộ gia đình đang sinh sống.
Giá bán những căn hộ này hàng chục nghìn USD/m2, được xem là có vị trí đắc địa ở trung tâm TP.HCM.