Gia đình 5 đời dạy học, 4 đời dịch sách
Gia đình GS, NGND Huỳnh Lý đã chuyển ngữ nhiều tác phẩm kinh điển như "Thượng kinh ký sự", "Sử ký", "Bản án chế độ thực dân Pháp", "Những người khốn khổ"...
17 kết quả phù hợp
Gia đình 5 đời dạy học, 4 đời dịch sách
Gia đình GS, NGND Huỳnh Lý đã chuyển ngữ nhiều tác phẩm kinh điển như "Thượng kinh ký sự", "Sử ký", "Bản án chế độ thực dân Pháp", "Những người khốn khổ"...
Nhà thơ nào làm bộ trưởng khi 26 tuổi?
Ở nước ta, nhà văn, nhà thơ làm nhiều công việc khác nhau. Có người nghề chính không phải là viết văn, mà là một nghề hoàn toàn khác.
Những tên tuổi lớn làng văn nghệ qua ống kính Trần Chính Nghĩa
Tập sách ảnh “Văn nghệ & Kháng chiến qua ống kính Trần Văn Lưu” dành một số trang cho chùm ảnh chân dung nghệ sĩ của Trần Chính Nghĩa như một sự tiếp nối sự nghiệp của người cha.
Bút tích của các tác giả nổi tiếng
Dưới đây là nét chữ, bút tích còn lưu lại của nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng như Huy Cận, Kim Lân, Bùi Giáng.
Hà Nội không có phố “Hàng Vàng”, sang nhất là Hàng Bạc, rồi đến Hàng Đồng, Hàng Thiếc.
Người chụp chân dung các nhà thơ trong ‘Thi nhân Việt Nam’ là ai?
Nguyễn Vỹ rất ngạc nhiên khi thấy bức ảnh do Thế Lữ chụp mình hôm đó có trong cuốn "Thi nhân Việt Nam" của Hoài Thanh và Hoài Chân.
Mời các độc giả cùng Zing giải ô chữ thú vị về phong tục tốt đẹp của dân tộc trong dịp Tết Nguyên đán nhé.
Tục xin chữ đầu năm có từ bao giờ
Xin chữ đầu năm thể hiện truyền thống trọng chữ nghĩa, trọng tri thức của người Việt và mong muốn xin con chữ lấy may, cầu một năm tài lộc, phúc thọ đầy nhà.
Công bố bút tích quý của Vũ Đình Liên và bài thơ khai xuân ‘Ông đồ 2’
Bản viết tay bài thơ “Bóng ông đồ” do đích thân nhà thơ Vũ Đình Liên viết khai xuân tặng bạn thơ của mình vừa được công bố.
Tết Hà Nội xưa - phụ nữ xức nước hoa Paris, búi tóc kiểu Nam kỳ
Tục lệ treo cành đa, lá dứa, vẽ cung tên bằng vôi trắng trước nhà để trừ ma quỷ, chiều 30 Tết còn duy trì đến những năm cuối của thế kỷ 20, sau đó mới dần vắng bóng.
Giải Sách hay để trống hạng mục văn học trong nước
Trong khi không tìm được tác phẩm văn học trong nước để vinh danh, hạng mục tác phẩm dịch trao cho “Vết nhơ của người”.
Thế Lữ từng là bầu sô, suýt bị bắt vì diễn kịch yêu nước
Nói đến Thế Lữ, ta nhớ đến nhà thơ để lại dấu ấn lớn qua bài "Nhớ rừng". Nhưng cuộc đời của nhà thơ có bút danh Lê Ta còn thú vị ở chỗ, ông từng là bầu sô.
Một giấc mơ hoài niệm về miền ấu thơ xa thẳm
Không khí làng quê xưa được tái hiện trong "Tiếng vọng ấu thơ" của nhà văn Ngô Vĩnh Bình với những kỷ niệm chất đầy, ngôn ngữ thi vị, thâm trầm tự sự.
"Sách Tết năm Kỷ Hợi 2019" ra đời lần này, có thể xem như sự trở lại sau khoảng 60 năm của một thể loại ấn phẩm độc đáo, tưởng như đã vĩnh viễn chìm vào quên lãng.
Hà Nội đẹp hơn khi ta biết lang thang ngắm phố, lê la ăn hàng
Ngõ nhỏ, phố nhỏ hay vài gánh hàng rong đều mang trong mình nhiều câu chuyện khó quên. Phải chăng, vẻ đẹp của thành phố nghìn năm tuổi được tạo nên từ những điều nhỏ nhặt?
Những bức thơ - họa hay về mùa xuân
Mùa xuân được chọn làm phần mở đầu cho cuốn art book "5 mùa" - sách tập hợp những câu thơ của các nhà thơ nổi tiếng và tranh minh họa của họa sĩ hôm nay.
Tiễn đưa 'Ông hoàng phổ nhạc từ thơ' Hoàng Hiệp
Sáng nay tại nhà tang lễ Lê Quý Đôn (quận 3, TP.HCM), đông đảo bạn bè cùng người thân và gia đình đã tiễn đưa nhạc sĩ Hoàng Hiệp về nơi an nghĩ cuối cùng tại nghĩa trang thành phố.