Quốc hội quyết hàng loạt cơ chế đặc thù cho TP Buôn Ma Thuột
Nghị quyết của Quốc hội cho phép nhiều ưu đãi về thuế cho các dự án đầu tư vào TP Buôn Ma Thuột 5 năm tới. Trong đó, dự án sản xuất, chế biến cà phê được giảm một nửa thuế.
80 kết quả phù hợp
Quốc hội quyết hàng loạt cơ chế đặc thù cho TP Buôn Ma Thuột
Nghị quyết của Quốc hội cho phép nhiều ưu đãi về thuế cho các dự án đầu tư vào TP Buôn Ma Thuột 5 năm tới. Trong đó, dự án sản xuất, chế biến cà phê được giảm một nửa thuế.
Trung Quốc chi thêm 146 tỷ USD để giải cứu nền kinh tế
Gói kích thích kinh tế bổ sung với tổng trị giá 1.000 tỷ nhân dân tệ, gồm 19 chính sách, đã được Chính phủ Trung Quốc đưa ra trong cuộc họp thường trực hôm 24/8.
Ngân hàng Trung Quốc đau đầu vì 'thừa' tiền mặt
Hệ thống ngân hàng tại Trung Quốc đang tràn ngập tiền mặt. Lãi suất vay qua đêm - thước đo chính cho chi phí đi vay liên ngân hàng, đã nằm dưới mức 2% trong hơn 5 tháng qua.
2 vụ bê bối khiến các ngân hàng Trung Quốc chao đảo
Bắc Kinh đang chật vật đối phó với 2 bê bối khiến ngành ngân hàng lao đao. Đó là làn sóng dừng trả nợ của người mua nhà và vụ lừa đảo tài chính khiến nhiều người có thể mất trắng.
Ưu tiên đầu tư sân bay, khu nghỉ dưỡng cao cấp ở Khu Kinh tế Vân Phong
Đại biểu Quốc hội lưu ý việc thu hút nhà đầu tư chiến lược vào Khu Kinh tế Vân Phong cần có cơ chế kiểm soát để tránh chuyển nhượng thứ cấp cho tổ chức, cá nhân nước ngoài.
TP.HCM tính đấu giá 500 ha đất dọc tuyến vành đai 3 để thu 27.000 tỷ
“Việc đấu giá đất dọc tuyến sau khi đường vành đai 3 TP.HCM vận hành tạo nguồn thu lớn cho ngân sách các địa phương, phục vụ tái đầu tư, phát triển”, Chủ tịch TP.HCM nói.
Dịch Covid-19 tàn phá kinh tế Trung Quốc hơn năm 2020
Những thách thức mà nền kinh tế Trung Quốc phải đối mặt thậm chí còn lớn hơn hồi năm 2020. Tỷ lệ thất nghiệp tăng cao, trong khi những chỉ số kinh tế khác đều giảm sút mạnh.
Gánh nặng nợ phình to khi Trung Quốc tìm cách giải cứu nền kinh tế
Trung Quốc có thể phải gánh thêm nợ để đạt mục tiêu tăng trưởng kinh tế. Các đợt phong tỏa liên tiếp đang làm suy yếu triển vọng kinh tế của nước này.
Đằng sau các khoản đầu tư siêu lợi nhuận vào ngành địa ốc Trung Quốc
Từ các quỹ ủy thác đến những công cụ đầu tư siêu lợi nhận, các tập đoàn địa ốc rủi ro cao của Trung Quốc đã tìm cách lách quy định và vay khoản tiền khổng lồ.
Kinh tế Trung Quốc chưa thể 'bật dậy' vì khủng hoảng nhà đất
Xuất khẩu phục hồi đã giúp Trung Quốc bù đắp phần nào sự sụt giảm trong ngành bất động sản. Nhưng điều đó vẫn chưa đủ để nền kinh tế thứ hai thế giới bật dậy.
Các tập đoàn địa ốc Trung Quốc mất nguồn tiền khổng lồ
Ngành công nghiệp ủy thác trị giá 3.000 tỷ USD của Trung Quốc đang hạn chế đầu tư vào lĩnh vực bất động sản. Đó sẽ là đòn giáng mạnh đối với các tập đoàn địa ốc của đất nước.
China Evergrande lần thứ hai 'thoát chết'
Trong vài tuần qua, đây là lần thứ hai China Evergrande kịp thời trả lãi trái phiếu ngay trước khi kết thúc 30 ngày ân hạn.
Chính quyền Trung Quốc giục tỷ phú Hứa Gia Ấn bỏ tiền túi để trả nợ
Các quan chức Bắc Kinh yêu cầu tỷ phú Hứa Gia Ấn - nhà sáng lập China Evergrande - bỏ tiền túi để trả một phần khoản nợ hơn 300 tỷ USD của tập đoàn bất động sản này.
Thiệt hại nặng do dịch, TP.HCM làm gì để giữ vị thế đầu tàu kinh tế?
Chuyên gia cho rằng sau thời gian dài giãn cách, doanh nghiệp TP.HCM và nhiều tỉnh, thành đang rất cần gói hỗ trợ kịp thời, giống như người bệnh cần oxy để hồi phục.
Trung Quốc siết chặt kiểm soát, giá nhà đất lao dốc
Những nỗ lực nhằm hạ nhiệt thị trường bất động sản của chính quyền Trung Quốc đã có kết quả. Giá nhà đất ở nhiều thành phố nước này đang lao dốc.
Nợ ngầm của các địa phương Trung Quốc có thể cao hơn 50% GDP
Theo các chuyên gia kinh tế của Goldman Sachs Group Inc., khoản nợ ngầm của chính quyền địa phương Trung Quốc đã tăng lên mức hơn một nửa GDP nước này.
Kinh tế Trung Quốc suy giảm trong tháng 8
Trái với dự báo, sự bùng phát dịch bệnh và tâm lý tiêu dùng e dè của người dân đang khiến hàng loạt triển vọng tăng trưởng của kinh tế Trung Quốc suy yếu trong tháng 8.
Dấu hiệu lao dốc của nền kinh tế Trung Quốc
Theo Bloomberg, nền kinh tế Trung Quốc tiếp tục chững lại trong tháng 8 vì ảnh hưởng của biến chủng Delta.
TP.HCM cần cơ chế đặc thù để phục hồi sau giãn cách
“Phục hồi kinh tế TP.HCM sẽ tạo tác động kéo cả vùng kinh tế trọng điểm phía nam phát triển, tăng đóng góp cho ngân sách quốc gia”, PGS.TS Hoàng Công Gia Khánh nhận định.
Mối lo ngại từ sự chững lại của nền kinh tế Trung Quốc
Việc tăng trưởng của Trung Quốc giảm tốc đã gửi đi những tín hiệu không mấy lạc quan cho quá trình phục hồi của nền kinh tế toàn cầu.