10 dấu ấn nổi bật của Đại hội Đảng XIII
Số lượng đại biểu dự đông nhất, trình độ đại biểu cao, công tác nhân sự được đặc biệt coi trọng, số văn kiện được thảo luận nhiều hơn… là những dấu ấn nổi bật của Đại hội XIII.
545 kết quả phù hợp
10 dấu ấn nổi bật của Đại hội Đảng XIII
Số lượng đại biểu dự đông nhất, trình độ đại biểu cao, công tác nhân sự được đặc biệt coi trọng, số văn kiện được thảo luận nhiều hơn… là những dấu ấn nổi bật của Đại hội XIII.
Giảm đại diện của Chính phủ trong Quốc hội khóa mới
Cơ cấu dự kiến của đại biểu Quốc hội khóa XV có 15 người thuộc các cơ quan của Chính phủ, giảm 3 đại biểu.
Điều đặc biệt của Bộ Chính trị khóa XIII
Bộ Chính trị khóa mới gồm 8 trường hợp tái cử và 10 người lần đầu tham gia, trong đó có 7 Bí thư Trung ương Đảng khóa XII. Đại diện nữ duy nhất là bà Trương Thị Mai.
Truyền thông quốc tế đưa tin về Đại hội Đảng, ca ngợi VN chống dịch
Nhiều hãng tin lớn trên thế giới đều xem cuộc chiến chống tham nhũng và chống dịch Covid-19 là những thành tựu quan trọng của Việt Nam dưới thời Tổng bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Bỏ phiếu bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII
Hơn 1.500 đại biểu chiều 30/1 đã bỏ phiếu bầu Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII.
Xem xét trường hợp xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử vào Trung ương
Tại phiên thảo luận chiều 29/1, các đại biểu ghi phiếu xin rút khỏi danh sách ứng cử, đề cử Trung ương khoá XIII. Sau đó, Đoàn Chủ tịch xem xét các trường hợp xin rút.
'Đại biểu đủ thời gian nghiên cứu hồ sơ từng ứng viên vào Trung ương'
"Thời gian thảo luận về công tác nhân sự là 3 ngày, đủ cho đại biểu nghiên cứu kỹ, đầy đủ hồ sơ từng ứng viên cũng như đề án nhân sự để lựa chọn chính xác", ông Hầu A Lềnh nói.
Đại hội nghe báo cáo về nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII
Sau khi thảo luận về nội dung các văn kiện, Đại hội ngày 28/1 sẽ nghe Ban Chấp hành Trung ương khóa XII báo cáo về công tác nhân sự Trung ương khóa XIII.
Sẽ trình Đại hội các 'trường hợp đặc biệt'
"Những trường hợp đặc biệt được Ban Chấp hành Trung ương bàn hết sức kỹ lưỡng và có giới thiệu của Bộ Chính trị, Tiểu ban Nhân sự", ông Hầu A Lềnh nói.
Toàn văn báo cáo Tổng bí thư trình bày tại phiên khai mạc Đại hội XIII
Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương khóa XII về các văn kiện trình Đại hội Đảng XIII tại phiên khai mạc.
Trung ương bàn những gì trong 15 hội nghị của khóa XII?
Trong 15 hội nghị Trung ương của khóa XII, 7 hội nghị tập trung cụ thể hóa, đưa nghị quyết Đại hội XII vào cuộc sống và 8 hội nghị bàn về công tác chuẩn bị Đại hội XIII.
Phát ngôn của Tổng bí thư về lựa chọn nhân sự khóa XIII
"Đừng thấy đỏ tưởng chín", "kiên quyết loại bỏ cán bộ hư hỏng, "không sợ thiếu cán bộ"... là những tuyên bố của Tổng bí thư trong quá trình lựa chọn nhân sự khóa mới.
Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII gồm 200 người
Phương hướng công tác nhân sự Ban Chấp hành Trung ương khóa XIII xác định Trung ương khóa mới có 200 người, trong đó 180 ủy viên chính thức và 20 ủy viên dự khuyết.
'Không để lọt người chạy chức, chạy quyền vào Quốc hội'
Hướng dẫn công tác nhân sự đại biểu Quốc hội khóa mới, ông Phạm Minh Chính nhấn mạnh việc không để lọt người không xứng đáng, người chạy chức, chạy quyền.
Ông Trần Quốc Vượng: ‘Không ai qua mắt được dân’
Nhấn mạnh nhân dân là người giám sát, không ai qua mắt được, Thường trực Ban Bí thư Trần Quốc Vượng đề nghị lấy ý kiến nhân dân trong bầu cử phải thực chất.
Lãnh đạo Đảng, Nhà nước dự Hội nghị Trung ương 15
Tại Hội nghị Trung ương 15, cùng với việc giới thiệu các "trường hợp đặc biệt", Trung ương sẽ xem xét, đề cử nhân sự 4 chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XIII.
Xem xét, đề cử nhân sự cho 4 chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XIII
Trong phát biểu khai mạc Hội nghị Trung ương 15, Tổng bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đề nghị xem xét, đề cử nhân sự cho 4 chức danh lãnh đạo chủ chốt khóa XIII.
Khai mạc Hội nghị Trung ương 15
Hội nghị Trung ương 15 thảo luận, cho ý kiến về một số vấn đề, trong đó có việc chuẩn bị nhân sự lãnh đạo chủ chốt khóa XIII.
Vì sao 'trường hợp đặc biệt' được xem xét sau cùng?
Mỗi “trường hợp đặc biệt” đều phải trải qua quy trình rất chặt chẽ, kỹ lưỡng, qua nhiều cửa, nhiều vòng xét duyệt.
'Trường hợp đặc biệt trong Bộ Chính trị chỉ nên 1-2 người'
"Quyết định cuối cùng về trường hợp đặc biệt là của Đại hội. Sau khi thảo luận tại Đại hội, việc lựa chọn sẽ được thực hiện bằng hình thức bỏ phiếu kín", ông Vũ Trọng Kim nói.