Đội Công binh số 2 chuẩn bị đón Tết cổ truyền tại Abyei
Dịp Tết Giáp Thìn, Đội Công binh số 2 đã xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động như thi gói bánh chưng, thi trang trí phòng đón Xuân của các phân đội, trồng cây nêu.
21 kết quả phù hợp
Đội Công binh số 2 chuẩn bị đón Tết cổ truyền tại Abyei
Dịp Tết Giáp Thìn, Đội Công binh số 2 đã xây dựng kế hoạch cụ thể, chi tiết cho từng hoạt động như thi gói bánh chưng, thi trang trí phòng đón Xuân của các phân đội, trồng cây nêu.
Khám phá lại phong tục ngày Tết
Thông qua các cuốn sách của mình, nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng đem đến nhiều câu chuyện lý thú về các phong tục dịp Tết.
Vui xuân là cổ tục từ cổ nhân truyền lại
"Hôm nay, một ngày xuân nhật... Chúng ta hãy suy ngẫm những cổ tục về ngày xuân, về các trò vui trong ngày xuân để tìm hiểu ý nghĩa của nó...
Khác biệt giữa Tết ở Việt Nam và Hàn Quốc
Tết là dịp lễ quan trọng nhất năm trong văn hóa Việt Nam và Hàn Quốc. Cùng được tổ chức theo âm lịch nhưng Tết ở mỗi đất nước đều có những phong tục và nét ẩm thực độc đáo riêng.
Giúp trẻ tìm hiểu ngày Tết cổ truyền của dân tộc
Không chỉ là món quà tràn ngập vị xuân, những cuốn sách Tết giúp trẻ hiểu lịch sử, biết trân trọng nét đẹp văn hoá của dân tộc và càng thêm yêu Tết khi được quây quần bên gia đình.
Ăn sạch và làm vườn để yêu thương bản thân
Ngọc Khánh chia sẻ một số bí quyết về eat clean và làm vườn.
Sự khác biệt giữa Tết ở Việt Nam và Trung Quốc
Tết là dịp lễ quan trọng trong văn hóa Việt Nam và Trung Quốc. Bên cạnh những điểm tương tự, cách ăn Tết của người dân hai nước có nhiều điểm độc đáo riêng.
Dựng cây nêu là nghi thức xuất hiện phổ biến trong dân gian và đời sống cung đình thời Nguyễn.
Hơn 100 năm trước, người kinh đô Huế ăn Tết ra sao?
Thị dân và quan lại mặc lễ phục lui tới thăm viếng nhau, tặng nhau những lá thiếp lớn màu đỏ và quà cáp.
Những điều kiêng kỵ của người miền Nam trong dịp Tết
Giống như miền Bắc và miền Trung, vào mỗi dịp Tết Nguyên đán, người miền Nam cũng có những kiêng cữ, mong có được may mắn quanh năm.
Phong tục đón Tết của người Việt xưa diễn ra bình dị, vui vẻ, hòa đồng, đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc.
Tết Nguyên đán của người Việt xưa qua ghi chép của người nước ngoài
Những ghi chép này không chỉ mô tả không khí Tết Nguyên đán ở chốn cung đình mà còn ở cả trong chúng dân và cho biết tâm lý của người Việt trong dịp lễ Tết này.
Sau lễ cúng ông Táo, người Việt trồng cây gì xua đuổi ma quỷ?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, sau ngày 23 tháng Chạp, ông Táo về trời, nhà cửa sẽ không còn ai trông coi.
Mâm cỗ cúng Táo quân ở miền Nam không thể thiếu thứ gì?
Theo tín ngưỡng văn hóa của người Việt, 23 tháng Chạp hàng năm là ngày tiễn Táo quân về trời, mỗi gia đình lại sắm lễ vật cúng tiễn.
Tục lệ nào được tiến hành trong ngày 23 tháng chạp?
Tết ông Táo.
Tại sao người Việt xưa kiêng quét nhà trong ngày đầu năm mới?
Theo phong tục xưa kia ở nhiều địa phương, ngày đầu năm mới, người dân thường kiêng quét nhà. Quan niệm này có nguồn gốc từ đâu?
Tết Nguyên Đán xuất hiện từ 3.000 hay 5.000 năm trước?
Theo sách "Cơ sở Văn hóa Việt Nam", Tết Nguyên Đán có nguồn gốc từ hàng nghìn năm trước và được gọi bằng một số tên khác.
Lễ trừ tịch, người Việt xua đuổi tà ma dịp Tết như thế nào?
Tết là thời khắc chuyển đổi cũ - mới, các thế lực vô hình được kích hoạt, vì vậy người Việt thực hiện nhiều nghi lễ xua đuổi tà ma.
Mâm cỗ Tết và nỗi nhớ dưa hành
Củ hành nhỉnh hơn đầu ngón tay phải chịu bao cơn “bĩ cực” để được có mặt trong mâm cỗ ngày đầu năm. Cái hăng nồng cũng vì thế mà bay đi hết, chỉ còn vị chua dịu, ngọt thanh ở lại.
Tết Việt dưới góc nhìn của bạn bè thế giới
Tết chính là dịp tuyệt vời để được nhìn thấy một Việt Nam lung linh màu sắc với những nét văn hóa cổ truyền độc đáo. Bạn bè thế giới cảm nhận như thế nào về Tết Việt?