'Vua tiếng động' Minh Tâm qua đời
Nghệ sĩ tiếng động Minh Tâm qua đời hôm 5/11 do tuổi cao, sức yếu, hưởng thọ 88 tuổi.
693 kết quả phù hợp
'Vua tiếng động' Minh Tâm qua đời
Nghệ sĩ tiếng động Minh Tâm qua đời hôm 5/11 do tuổi cao, sức yếu, hưởng thọ 88 tuổi.
Tìm thấy nhiều mật thư chỉ đạo kháng chiến chống Pháp của vua Tự Đức
Trong số các châu bản (văn thư triều Nguyễn thời vua Tự Đức) được tìm thấy có cả những chỉ dụ, mật tư, tấu trình liên quan đến các nhân vật trong kháng chiến chống Pháp ở Nam kỳ.
Dinh Cậu hơn 300 năm và hòn đảo lớn nhất Việt Nam
Tồn tại hơn 300 năm trên hòn đảo lớn nhất nước ta, tòa dinh này là di tích lịch sử nổi tiếng, thu hút nhiều khách tham quan.
Cuộc đời tủi nhục của tiến sĩ xin đi tù thay cha
Phan Thanh Giản là tiến sĩ đầu tiên của đất Nam Kỳ, nổi tiếng với giai thoại xin đi tù thay cha khiến hậu thế thán phục. Dù làm quan, ông trải qua nhiều thăng trầm, tủi nhục.
Ông vua nào bị chê cười vì làm tay sai cho thực dân Pháp?
Đây là ông vua thứ 9 của nhà Nguyễn, trị vì từ năm 1885 đến 1889, từng phục tùng người Pháp vô điều kiện, bị hậu thế chê cười.
Giới trẻ bất ngờ, không trả lời được câu hỏi về ngày giải phóng Thủ đô
Nhiều bạn trẻ không thể trả lời được câu hỏi 10/10/1954 là ngày giải phóng Thủ đô, khi đoàn quân tiến vào các cửa Ô sau 9 năm kháng chiến chống thực dân Pháp.
80 tuổi vẫn xin vua cầm quân ra trận đánh giặc
Ông là một trong những danh nhân nổi tiếng nhất vùng đất Hà Tĩnh.
Những hình ảnh quý ngày tiếp quản Thủ đô 65 năm trước
Sách ảnh “Chúng ta đem vinh quang sức dân tộc trở về” là tài liệu quý tái hiện không khí hào hùng của Hà Nội trong thời điểm lịch sử mùa thu năm 1954.
Sự thật chuyện triều Nguyễn không phong các hoàng thân lên tước vương
Nhiều người vẫn cho rằng theo lệ “tứ bất lập”, triều Nguyễn không phong tước vương, nhưng thực tế vẫn có những vị hoàng thân được phong vương lúc đang còn sống.
Phi công huyền thoại Bảy A trong ký ức một cựu binh Mỹ
Cuộc gặp gỡ giữa một cựu phi công quân đội Mỹ trong chiến tranh Việt Nam với một phi công Bắc Việt, người đã trở thành huyền thoại với 7 lần bắn rơi máy bay Mỹ.
Vị vua bất lực thổ lộ chuyện đời mình trên bia đá
Mỗi vị vua đều có nỗi khổ tâm riêng, nhưng để tự bộc bạch ra với thiên hạ chuyện đời mình, sau đó cho khắc lên bia đá ở nơi an nghỉ cuối cùng thì chỉ có duy nhất vua Tự Đức.
Thủ tướng: Bài học cho Đảng, Nhà nước về đào tạo cán bộ
Thủ tướng bày sự ấn tượng về những Thiếu sinh quân Việt Nam - một lớp cán bộ đức độ, tài năng, trung thành với Tổ quốc.
Chuyện dạy học trong cung đình xưa
Nhà Nguyễn thành lập “Tôn Học Đường” để theo dõi các hoàng tử, hoàng thân học tập. Việc quản lý do một hoàng thân, hai hàn lâm viện thị giảng, học sĩ làm tổng quản.
Thời Tết Trung thu dành cho… người lớn vì đâu bị cấm?
Trong ‘Nhớ và ghi về Hà Nội’, Nguyễn Công Hoan kể, thời trước Tết Trung thu người lớn múa sư tử rồi đánh nhau nên Tây cấm, Tết Trung thu mới dành cho trẻ con.
'Ông Phật làm súng' từ bỏ lương 22 lạng vàng để làm việc đại nghĩa
Được Bác Hồ giao trọng trách “lo vũ khí cho bộ đội” ngay sau khi trở về, Trần Đại Nghĩa đã bắt tay ngay vào công việc và có những phát minh làm lay chuyển cục diện chiến trường.
Ngày Độc lập 2/9 của nước ta qua sự chứng kiến của Jean Sainteny
“Hai chiếc máy bay tiêm kích Mỹ Lightning bay lượn rất lâu trên đoàn người dự mít tinh ở độ thấp”, đại diện nước Pháp kể về ngày Độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
'Cán bộ vi phạm ở quy mô, mức độ nào cũng phải xử nghiêm'
Theo PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, tiền tài, vật chất là một thứ cám dỗ khó cưỡng. Cán bộ nếu không kiểm soát được quyền lực, không vượt qua được cám dỗ sẽ dễ mắc sai lầm.
Ngày Quốc khánh đầu tiên của dân tộc qua ký ức người đương thời
Hôm ấy, Hà Nội rực đỏ màu cờ cùng với đèn, hoa. Biểu ngữ bằng đủ thứ tiếng Việt, Pháp, Hoa, Anh, Nga được giăng khắp các con phố với nội dung “Nước Việt Nam của người Việt Nam".
Sách quý với hơn 200 tài liệu về quan hệ Việt Nam - Liên Xô
Dày 900 trang, tập hợp gần 200 tài liệu lưu trữ, sách "Liên Xô và Việt Nam trong cuộc chiến tranh Đông Dương lần thứ nhất" mang tới nhiều tư liệu lịch sử quý.
Tướng Vương Thừa Vũ và huyền thoại ‘tinh thông thập bát ban võ nghệ’
Trong thời gian bị thực dân Pháp bắt giam tại Nghĩa Lộ, bằng tài võ nghệ và tuyên truyền, ông Vương Thừa Vũ đã được tôn là “võ sĩ đạo”.