'Anh Đại ơi, anh cực đoan vừa thôi chứ'
Giáo sư Hồ Ngọc Đại từng đưa ra ý tưởng về việc dạy phép đại số của sinh viên khoa Toán năm thứ 3 cho các học sinh tiểu học.
595 kết quả phù hợp
'Anh Đại ơi, anh cực đoan vừa thôi chứ'
Giáo sư Hồ Ngọc Đại từng đưa ra ý tưởng về việc dạy phép đại số của sinh viên khoa Toán năm thứ 3 cho các học sinh tiểu học.
H’Hen Niê khởi xướng sự kiện tôn vinh áo dài và sắc riêng phụ nữ Việt
Chiếc áo dài may với họa tiết đặc trưng của người Ê Đê đã giúp H’Hen tự tin sải bước trên đấu trường nhan sắc và góp mặt trong top 5 cuộc thi Hoa hậu Hoàn vũ Thế giới.
Người viết sử mềm mại bằng thơ
Ngòi bút gắn với lĩnh vực sử học, truyền bá lòng yêu nước, Huỳnh Thiên Kim chọn cho bản thân con đường riêng không giống đa phần người đương thời là viết sử bằng thơ.
Thành phố nào ở miền Trung ra đời từ 131 năm trước?
Đây là thành phố lớn nhất, ra đời sớm nhất của khu vực miền Trung. Hiện nay, đây cũng là trung tâm kinh tế lớn nhất của khu vực này.
Khu phố Tây ở Hà Nội được xây dựng như thế nào?
Quá trình đô thị hóa khu phố Tây ở Hà Nội bắt đầu từ các biến cố của lịch sử và phát triển mạnh mẽ vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20.
Cặp cá sủ vàng 70 kg ở Cà Mau quý hiếm như thế nào?
Theo các chuyên gia, cặp cá sủ vàng 70 kg mà ngư dân Cà Mau bắt được mới đây thuộc loại lớn nhất ở nước ta.
‘Cao ốc phá vỡ quy hoạch, người Nha Trang tiếc lắm’
Nguyên Giám đốc Sở Xây dựng Khánh Hòa Nguyễn Văn Lộc cho rằng nhà cao tầng, condotel đang phá vỡ cảnh quan, làm mất đi vẻ đẹp được thiên nhiên ưu ái cho Nha Trang.
Số phận của thái giám triều Nguyễn
Họ còn phải chịu số kiếp của kẻ tôi tớ suốt đời trong cung cấm và số phận hẩm hiu cô quạnh khi sống, hoang lạnh khi chết.
Lý giải về cả nghìn tên gọi chức quan Việt Nam
"Từ điển chức quan Việt Nam" của PGS Đỗ Văn Ninh, một công cụ tra cứu chức quan hữu ích về thời quân chủ Việt Nam, đã được tái bản trong sự háo hức của độc giả.
Một ngày của Hoàng quý phi trong cung diễn ra như thế nào?
Bên cạnh việc chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ cho nhà vua, kiểm tra công việc trong cung, quán xuyến thu chi… Hoàng quý phi còn phải đứng ra phân xử mâu thuẫn của các cung tần, mỹ nữ.
Cuộc sống 'cá chậu, chim lồng' và thân phận cung phi triều Nguyễn
Dưới triều Nguyễn, đời sống của các cung phi chủ yếu diễn ra trong Tử Cấm Thành (bên trong Hoàng thành), nơi sinh hoạt của các vua và hoàng gia.
Sông Tô Lịch từng đẹp đẽ, tấp nập giữa thành Thăng Long
Bây giờ sông ô nhiễm, nhỏ hẹp quá, ít ai nhớ rằng Tô Lịch từng có một quá khứ huy hoàng, là con sông đẹp và thơ mộng bậc nhất chảy giữa kinh thành Thăng Long.
TP.HCM có 40 tên đường viết sai tên danh nhân có công với đất nước
Không chỉ đặt tên đường theo kiểu viết tắt, đánh số khó hiểu và vô nghĩa, TPHCM còn có hàng chục tên đường bị viết sai tên danh nhân.
Cầu sắt Bình Lợi 117 tuổi - nơi lưu giữ nhiều ký ức của Sài Gòn
Các nhịp thép vòm mạ cong của cầu sắt Bình Lợi xây từ thời Pháp sẽ được bảo tồn tại chỗ để phục vụ nghiên cứu lịch sử ngành đường sắt và khai thác du lịch.
Bảo tồn cầu sắt Bình Lợi 117 tuổi ở Sài Gòn
Cây cầu sắt Bình Lợi được xây dựng từ thời Pháp được đề xuất giữ lại để phục vụ công tác nghiên cứu lịch sử ngành đường sắt và khai thác du lịch.
Vị vua yêu nước bị đày ở Algérie, tập vẽ trở thành nhà hội họa
Trong thời gian bị lưu đày, vua Hàm Nghi đã theo học ngành hội họa và được coi là một trong những người đi tiên phong của nền hội họa hiện đại Việt Nam.
Tỉnh có tên dài nhất Việt Nam, nhiều dầu mỏ nhất nước
Tên của tỉnh này dài nhất Việt Nam, từng có "địa ngục trần gian". Ngoài ra, đây cũng là địa phương chiếm hơn 90% trữ lượng dầu khí của nước ta.
‘Nếu làm đường sắt 200 km/h thì sau lại phải đập đi nâng lên 350 km/h’
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết khi lựa chọn phương án xây dựng tuyến đường sắt trị giá 58,7 tỷ USD, Bộ này đã tính lâu dài, để nâng tốc độ lên 350 km/h.
Nơi nào ở miền Tây có 'nhà hát 3 nón lá' độc đáo?
Thuộc khu vực đồng bằng sông Cửu Long, địa phương có "nhà hát 3 nón lá" những năm gần đây thu hút nhiều bạn trẻ tìm đến check-in với các công trình kiến trúc độc đáo, ấn tượng.
Những chuyến phà Vàm Cống cuối cùng đưa đón người dân
Ngày 30/6, sau khi cầu Vàm Cống thông xe một tháng, những chuyến phà nối hai bờ sông Hậu sẽ hoàn thành những lượt cuối cùng, hoàn tất nhiệm vụ đưa đón người dân sau gần 100 năm.