Cuộc chiến khốc liệt giành miếng bánh cửa hàng tiện lợi
Với sự chuyển biến trong phong cách mua sắm của người Việt, cửa hàng tiện lợi - một nhánh đặc thù của ngành bán lẻ - đang là miếng bánh hấp dẫn cả doanh nghiệp nội và ngoại.
111 kết quả phù hợp
Cuộc chiến khốc liệt giành miếng bánh cửa hàng tiện lợi
Với sự chuyển biến trong phong cách mua sắm của người Việt, cửa hàng tiện lợi - một nhánh đặc thù của ngành bán lẻ - đang là miếng bánh hấp dẫn cả doanh nghiệp nội và ngoại.
Honda Winner 150 có 3 màu mới, giá từ 37 triệu ở Indonesia
Mẫu côn tay 150 phân khối Honda Supra GTR150 dành cho thị trường Indonesia vừa có thêm các màu đỏ, cam và đen Gun Black, giá bán lẻ từ 37,1 đến 37,6 triệu đồng.
Thủ tướng: Không tuyển dụng kiểu cục bộ, con em trong ngành
Thủ tướng yêu cầu ngành điện phải có quy chế tuyển dụng thật nghiêm, không để tính cục bộ, con em trong ngành nể nang nhau, khó thu hút nhân tài.
Cửa hàng tiện ích: Càng mở càng lỗ, đua ai chết trước?
Lấy tiếp cận được người tiêu dùng một cách gần nhất làm lợi thế, các chuỗi cửa hàng tiện ích đua nhau mọc lên len lỏi vào từng ngõ ngách, tầng trệt nhà chung cư hay trường học.
Doanh nghiệp ngoại 'tranh giành' tầng lớp mới giàu Việt
Tầng lớp mới giàu ở Việt Nam đang gia tăng nhanh chóng với thói quen chi tiêu ngày càng mạnh tay. Đây chính là sức hút khó cưỡng với các doanh nghiệp nước ngoài.
Ông lớn bán lẻ di động đua nhau đi bán rau, sữa
2 ông lớn bán lẻ di động hàng đầu tại Việt Nam là Thế Giới Di Động và FPT đang tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới khi thị trường smartphone có dấu hiệu bão hòa.
Meizu MX6 RAM 4 GB, camera 12 MP giá 6,9 triệu ở VN
Mẫu smartphone tầm trung mới của Meizu sở hữu thân kim loại, camera 12 MP và thông số cấu hình khá mạnh. Máy lên kệ với giá 6,9 triệu đồng ở Việt Nam.
TGDĐ rút 22 cửa hàng khỏi Big C: Cần cảm ơn người Thái
"Tập đoàn bán lẻ ngoại tạo sức ép cạnh tranh cho hàng hóa Việt Nam và động lực cho siêu thị nội vươn lên", Chủ tịch Hiệp hội siêu thị Hà Nội Vũ Vinh Phú nhìn nhận.
Thua lỗ ở Nhật, DN bán lẻ đổ bộ thị trường Việt Nam
Dân số trẻ, tầng lớp trung lưu ngày càng lớn, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là những yếu tố khiến Việt Nam thành thị trường hấp dẫn các hãng bán lẻ châu Á, nổi bật là Nhật Bản.
Huawei nhắm LG, Sony trước khi đánh Samsung, Apple ở VN
Nói với Zing.vn, đại diện nhà sản xuất smartphone thứ 3 thế giới cho biết, họ sẽ cạnh tranh với các thương hiệu ở nhóm thứ 2 như LG, Sony trong thời gian đầu.
Vì sao đại gia ngoại bơm tiền chiếm thị trường bán lẻ Việt?
Các chuyên gia kinh tế Việt vừa “mổ xẻ” cơ hội và thách thức của thị trường bán lẻ Việt khi đại gia ngoại liên tục bơm tiền thâu tóm thị phần.
Đòi tăng chiết khấu, 'thủ đoạn' hất cẳng DN Việt của Big C?
Chuyên gia kinh tế cho rằng, việc Big C mau chóng "vòi" chiết khấu có thể là “một biện pháp, một thủ đoạn, một cách thức để “ép” DN Việt.
Đằng sau việc Big C Việt Nam lọt vào tay đại gia Thái
Saigon Co.op là ứng viên tiềm năng nhất của thương vụ mua Big C Việt Nam nhưng siêu thị này đã lọt vào tay đại gia Thái Lan.
7 phát ngôn ấn tượng của doanh nghiệp ở hội 'Diên Hồng'
Lãnh đạo Vinamilk, Vietjet Air, BIDV, Trường Hải đã có những kiến nghị, đề xuất khá ấn tượng, trong cuộc gặp của Thủ tướng với giới doanh nghiệp mới diễn ra.
Thâu tóm chiếm phần: Đại gia Việt song đấu ông lớn ngoại
Cuộc đua thâu tóm các DN hàng đầu Việt Nam để chiếm lĩnh thị phần, xác lập vị thế số 1 trên thị trường Việt Nam đang diễn ra sôi động.
Thâu tóm thị trường bán lẻ Việt: Tại sao luôn là người Thái?
“Doanh nghiệp Thái không to, mạnh bằng Nhật, Hàn Quốc nhưng họ đi nhanh hơn, bài bản hơn. Họ đang đánh du kích vào thị trường Việt Nam”, Chủ tịch hiệp hội Siêu thị Hà Nội đánh giá.
Hàng Việt thua đứt hàng Thái, Lào, Campuchia?
Mẫu mã kém, chất lượng chưa tốt, giá thành khó cạnh tranh do mối liên kết giữa khâu sản xuất và phân phối chưa rõ ràng, khiến hàng Việt dần bị mất thị phần ngay trên sân nhà.
Toyota bị cạnh tranh mạnh trong năm 2015 ở Việt Nam
Vẫn sở hữu một số mẫu xe bán chạy nhưng ở các phân khúc, Toyota đang bị các đối thủ thu hẹp khoảng cách hoặc vượt qua để chiếm lĩnh vị thế dẫn đầu.
Những cổ phiếu ngành có triển vọng trong năm 2016
Nhóm cổ phiếu có nhiều triển vọng nhất trong năm 2016 gồm dệt may, bán lẻ, tiêu dùng, bất động sản, ngân hàng, công nghệ. Kinh tế phục hồi, đón sóng TPP... là nguyên nhân.
Miếng bánh bán lẻ dành cho đại gia
Thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục có sự biến động. Sân chơi bán lẻ vốn cạnh tranh khốc liệt giờ càng trở nên gay cấn.