Việt Nam cần làm gì trong tình hình dịch mới?
Đứng trước số ca nhiễm nCoV đang có dấu hiệu tăng trở lại, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn tới hệ thống y tế và tiếp cận sớm với F0 để tránh diễn biến nặng.
891 kết quả phù hợp
Việt Nam cần làm gì trong tình hình dịch mới?
Đứng trước số ca nhiễm nCoV đang có dấu hiệu tăng trở lại, các chuyên gia cho rằng Việt Nam cần quan tâm nhiều hơn tới hệ thống y tế và tiếp cận sớm với F0 để tránh diễn biến nặng.
F0 nào ở Hà Nội được điều trị tại Trạm Y tế lưu động?
Theo hướng dẫn của Sở Y tế Hà Nội, những cơ sở này chỉ tập trung tiếp nhận và điều trị các trường hợp diễn biến nhẹ hoặc không triệu chứng.
Phát hiện mới về mức độ nguy hiểm của biến chủng Delta
Nghiên cứu mới của CDC cho thấy biến chủng Delta không chỉ dễ lây lan, nó còn nguy hiểm hơn với phụ nữ mang thai.
Chủ tịch UBND quận 11: 'Đánh đổi mọi giá để người dân tử vong ít nhất'
Dù tỷ lệ tử vong của quận 11 thuộc nhóm thấp nhất TP.HCM nhưng ông Trần Phi Long cho rằng mọi nỗ lực vẫn là chưa đủ, bởi lẽ vẫn có tới 430 người ra đi trong đại dịch.
Phát hiện mới về nhóm người dễ trở nặng khi mắc Covid-19
Nghiên cứu do nhóm chuyên gia tại Cleveland Clinic, Mỹ, phát hiện và công bố trên tạp chí JAMA Network Open ngày 11/11.
Nhiều tỉnh tái lập chốt kiểm soát, tăng cấp độ phòng dịch
Trong khi Bình Thuận, Sóc Trăng cho tái lập các chốt kiểm soát phòng chống dịch, Bình Phước, An Giang, Bạc Liêu nâng cấp độ phòng dịch do ca mắc trong cộng đồng tăng cao.
Nguyên nhân gây đau ngực, tim đập nhanh dù đã khỏi Covid-19
Đau ngực, hồi hộp, tim đập nhanh có thể xuất hiện ở thời điểm F0 đang bị bệnh hoặc đã khỏi Covid-19.
60 giường ICU phô bày thách thức sống chung với dịch ở Singapore
Dù có tỷ lệ tiêm chủng cao hàng đầu khu vực, Singapore đang đối mặt với đợt dịch Covid-19 chưa từng có. Có lúc đảo quốc sư tử chỉ còn 60 giường chăm sóc đặc biệt (ICU).
Cá chết hàng loạt trong công viên ở TP.HCM
Cá chết hàng loạt ở hồ công viên Hoàng Văn Thụ (quận Tân Bình) khiến nơi đây bốc mùi hôi thối.
Phẫu thuật tim bẩm sinh cho trẻ sơ sinh nặng 1,5 kg
Bệnh nhi chào đời non tháng, được chẩn đoán mắc bệnh lý tim mạch phức tạp và bị nhiễm trùng nặng.
Di chứng rối loạn tâm lý của F0 hậu Covid-19
Theo các chuyên gia, bên cạnh ảnh hưởng tới sức khỏe thể chất con người, rối loạn tâm thần hậu Covid-19 cũng mang đến sự tàn phá lâu dài, cần được phát hiện sớm, điều trị đúng.
ĐSQ Việt Nam thông tin về lao động Việt tử vong ở Saudi Arabia
Đại sứ quán Việt Nam tại Saudi Arabia cho biết đang nỗ lực hồi hương thi hài lao động người Việt H Xuân Siu, gọi đây là "trường hợp đặc biệt".
Châu Á vươn lên trong cuộc đua tiêm ngừa Covid-19
Dù khởi đầu chậm, một số nước châu Á đã hoặc đang trên đà vượt Mỹ và châu Âu về tỷ lệ tiêm ngừa Covid-19 đầy đủ cho người dân, mang đến hy vọng lớn về cuộc sống bình thường mới.
Kỹ sư người Việt lên đỉnh Everest
Sau lần đầu chinh phục Everest không thành công vì muốn cứu mạng đồng đội, Khải Nguyễn đã trở lại và tiếp tục giấc mơ còn dang dở.
Cha qua đời vì Covid-19, con tình nguyện ở lại viện chăm sóc F0
Sau khi cha qua đời vì Covid-19, Bảo Trân tình nguyện ở lại bệnh viện để chăm sóc những F0 đang một mình chống chọi với căn bệnh.
Lằn ranh sinh tử ở nơi điều trị F0 tại TP.HCM
Mặc đồ bảo hộ cấp 4 nhiều giờ khi điều trị bệnh nhân Covid-19, bác sĩ Dũng thấy mồ hôi chảy từng dòng dọc sống lưng, bộ Scrubs ướt đẫm, đôi bàn tay nhăn nheo và cảm giác thèm oxy.
Diễn viên 'Gia đình phép thuật' làm bác sĩ ở tuyến đầu chống dịch
Sau "Gia đình phép thuật", Gia Kỳ tạm gác lại sự nghiệp diễn xuất để theo đuổi ngành y. Anh hiện là bác sĩ trực tiếp điều trị cho bệnh nhân ở Bệnh viện Hồi sức Covid-19.
50 ngày tăng cấp độ giãn cách xã hội ở Hà Nội
Ở nhà cả ngày, đi chợ bằng phiếu, 4 lần chỉnh sửa quy định giấy đi đường, phố xá giao vắng vẻ, mọi sự sinh hoạt đảo lộn là những gì đã 50 ngày người dân Hà Nội phải trải qua.
Tâm dịch của châu Á đang chuẩn bị mở cửa lại như thế nào?
Từng bị coi là tâm dịch châu Á, Indonesia đang nới giãn cách từng vùng dựa trên nhiều tiêu chí, như tỷ lệ xét nghiệm dương tính, tỷ lệ giường bệnh, và tỷ lệ tử vong.
Sai lầm khi dùng thuốc Molnupiravir để phòng Covid-19
Molnupiravir không được thiết kế để gây đột biến gene ở người. Tuy nhiên, việc dùng thuốc này kéo dài như biện pháp phòng Covid-19 làm tăng nguy cơ tế bào bị đột biến.