Kinh tế Mỹ trả giá đắt vì phán quyết của Tòa án Tối cao?
Nước Mỹ sục sôi khi Tòa án Tối cao quyết định chấm dứt quyền phá thai của phụ nữ. Nhưng theo giới quan sát, hệ lụy kinh tế của quyết định này cũng sẽ ngoài sức tưởng tượng.
474 kết quả phù hợp
Kinh tế Mỹ trả giá đắt vì phán quyết của Tòa án Tối cao?
Nước Mỹ sục sôi khi Tòa án Tối cao quyết định chấm dứt quyền phá thai của phụ nữ. Nhưng theo giới quan sát, hệ lụy kinh tế của quyết định này cũng sẽ ngoài sức tưởng tượng.
Sân bay khắp thế giới 'quay cuồng'
Nhiều sân bay trên khắp thế giới đang chật vật đáp ứng nhu cầu đi lại tăng vọt trong mùa hè, giữa lúc phải đối mặt với tình trạng thiếu hụt lao động cùng một loạt vấn đề khác.
Người Đức thiếu bia, người Nhật khó mua xúc xích
Nhiều loại thực phẩm trở nên đắt đỏ do sự đứt gãy của chuỗi cung ứng toàn cầu. Chúng bao gồm rau diếp Australia, xúc xích Italy ở Nhật Bản và bia đóng chai ở Đức.
Nhà máy chật vật vì thiếu linh kiện, lao động
Đứt gãy chuỗi cung ứng, không chỉ về vận chuyển nguyên vật liệu mà còn liên quan đến quy trình vận hành bên trong các nhà máy, đang gây khó khăn cho lĩnh vực công nghiệp chế tạo.
Lạm phát ăn mòn thu nhập của người Mỹ
Thu nhập của người Mỹ tăng nhanh nhất trong gần 40 năm, nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của giá cả. Lạm phát đang bào mòn sức mua của người tiêu dùng.
Đối tác Apple muốn lắp iPhone tại Việt Nam
Pegatron, một trong những đối tác lắp ráp iPhone cho Apple đang cân nhắc mở rộng dây chuyền sản xuất sang các nước ngoài Trung Quốc, trong đó có Việt Nam.
Giá gạo sẽ tăng cao trên toàn cầu?
Nguồn cung gạo sẵn có vẫn dồi dào. Nhưng giới quan sát lo ngại rằng giá gạo sẽ không miễn nhiễm với đà tăng giá do chi phí canh tác đi lên.
Những sức ép về nguồn cung liên tục đẩy giá dầu lên cao. Giới quan sát cho rằng việc OPEC+ nhất trí nâng sản lượng không có tác động quá lớn tới cung dầu trên thực tế.
Việt Nam có thể trở thành mắt xích cung ứng toàn cầu
Những mối nguy trên toàn cầu đang khiến triển vọng kinh tế và kinh doanh xấu đi. Nhưng Việt Nam có nhiều lợi thế để gia tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường cung ứng thế giới.
Vì sao khó gọi taxi, xe công nghệ?
Nhiều hãng xe thiếu tài xế, phương tiện trước nhu cầu tăng cao hậu đại dịch được cho là một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng khó tìm dịch vụ.
Điều gì khiến giá vé máy bay 'trên trời'?
Nhu cầu di chuyển phục hồi mạnh mẽ sau đại dịch thúc đẩy giá vé tăng cao. Cùng với đó là giá nhiên liệu máy bay tăng vọt, tình trạng thiếu hụt lao động trong ngành hàng không.
Doanh nghiệp Đức chưa hài lòng về cơ sở hạ tầng của Việt Nam
Có 17,9% doanh nghiệp Đức tại Việt Nam cho rằng cơ sở hạ tầng là một trong các thách thức đối với tăng trưởng doanh nghiệp trong vòng 12 tháng tới.
Dân văn phòng khổ sở vì bữa trưa
Giá đồ ăn tăng vọt nhưng lương không đổi, dân công sở tại Mỹ, Australia, Hàn Quốc phải từ chối đi ăn trưa với đồng nghiệp vì cảm thấy áp lực.
Những báo động đỏ của nền kinh tế Mỹ
Lạm phát là trở ngại lớn nhất đối với đà phục hồi của kinh tế Mỹ. Nhưng lãi suất tăng cao cũng có thể đẩy nước này rơi vào suy thoái kinh tế.
Cung lao động đang thiếu cục bộ
Sự mất cân đối cung cầu xảy ra cục bộ tại một số địa phương lẫn ngành nghề, chưa đáp ứng được nhu cầu của các doanh nghiệp trong giai đoạn phục hồi kinh tế.
Vì sao giá xăng tại Mỹ tăng kỷ lục?
Nhiều yếu tố cùng lúc đẩy giá xăng tại Mỹ lên mức kỷ lục, bao gồm xung đột Nga - Ukraine, nguồn cung bị thu hẹp và nhu cầu bùng nổ.
Chính phủ: Thị trường chứng khoán và bất động sản nhiều rủi ro
Trong báo cáo gửi tới Quốc hội, Chính phủ đánh giá thị trường chứng khoán, bất động sản tiềm ẩn nhiều rủi ro. Ngoài ra, thách thức về biến động giá xăng dầu còn hiện hữu.
Tăng lương để nhân sự ngành du lịch quay trở lại
Cùng với việc mở cửa chào đón du khách trở lại, ngành du lịch Việt nam cần đặt việc thu hút, phát triển và giữ chân nhân sự tốt làm trọng tâm hàng đầu.
Sếp sốc vì nhân viên mới đột ngột biến mất
Tuyển dụng trong bối cảnh thiếu hụt lao động đã khó, các doanh nghiệp ở Mỹ còn phải đối mặt với tình trạng nhân viên mới biến mất, không đến nhận việc như đã thỏa thuận.
Lý do người trẻ chỉ muốn làm việc 4 ngày/tuần
Tình trạng thiếu hụt lao động đang định hình lại nền kinh tế và cách mọi người nói về công việc. Sự phản đối được thể hiện qua hàng loạt xu hướng, từ “nằm yên” đến “đại từ chức”.