Trường đại học nổi tiếng bỏ xét tuyển học bạ từ 2025
Từ năm 2025, Đại học Sư phạm TP.HCM không xét tuyển học bạ.
101 kết quả phù hợp
Trường đại học nổi tiếng bỏ xét tuyển học bạ từ 2025
Từ năm 2025, Đại học Sư phạm TP.HCM không xét tuyển học bạ.
Học viện Nông nghiệp Việt Nam tuyển gần 6.000 chỉ tiêu
Học viện Nông nghiệp Việt Nam năm nay tuyển gần 6.000 sinh viên (tăng 130 chỉ tiêu so với năm ngoái) theo 4 phương thức.
Số thí sinh đăng ký gấp đôi, điểm chuẩn ĐH Sư phạm TP.HCM tăng mạnh
Số thí sinh đăng ký vào ĐH Sư phạm TP.HCM tăng 100% so với năm ngoái. Dự kiến điểm chuẩn của trường này năm 2024 tăng mạnh và có thể chạm mốc 29 điểm.
Rất nhiều sinh viên từ các nơi đổ xô đến Mỹ để hưởng nền giáo dục hàng đầu trên thế giới. Trong số 20 triệu sinh viên theo học tại các đại học Mỹ năm 2020, có gần 1 triệu sinh viên ngoại quốc.
Lý do gần 14.000 học sinh giỏi trượt xét tuyển sớm ĐH Sư phạm TP.HCM
Điểm chuẩn học bạ ĐH Sư phạm TP.HCM cao nhất là 29,81. Gần 14.000 học sinh giỏi nộp hồ sơ xét học bạ bị trượt vào trường này.
Bốn năm lập trình ánh sáng của chàng sinh viên ngành Khoa học Máy tính
Quyết tâm theo đuổi ngành Khoa học Máy tính Trần Việt Hoàng - sinh viên Đại học Fulbright Việt Nam - đặt mục tiêu mang đến nhiều tác động tích cực lẫn sản phẩm hỗ trợ nhóm yếu thế.
Nữ sinh Việt tốt nghiệp thủ khoa ngành Hóa dược tại Canada
Tốt nghiệp thủ khoa ngành Hóa dược với GPA tuyệt đối, Kiều Khanh tiếp tục giành học bổng toàn phần hệ thạc sĩ tại trường đại học danh tiếng Canada.
Chứng chỉ ngoại ngữ có thay thế được bằng chính quy ngôn ngữ?
Đều có lợi thế về ngôn ngữ, trong khi Trần An và Thùy Trang chọn học ngành khác và học chứng chỉ ngoại ngữ thêm, Mỹ Anh lại quyết tâm theo học ngành Ngôn ngữ Trung Quốc.
Lựa chọn nguyện vọng đại học chịu tác động bởi yếu tố nào?
Bên cạnh câu chuyện bài vở, thi cử, học sinh cuối cấp THPT còn đối mặt với áp lực đứng trước bước ngoặt của cuộc đời khi phải chọn ngành, chọn trường phù hợp.
Giữa bão sa thải, ngành công nghệ vẫn có sức hút với thí sinh Việt
Cơ hội việc làm rộng mở, mức lương hấp dẫn với sinh viên mới ra trường là những lý do khiến ngành công nghệ vẫn có sức hút dù các hãng công nghệ đang ồ ạt sa thải nhân sự.
Hiệu trưởng ĐH Bách khoa Hà Nội chính thức thành giám đốc
Sáng 17/3, Bộ GD&ĐT công bố quyết định chuyển trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội, đồng thời công bố các quyết định công tác nhân sự.
Cách 'bà đầm thép' nước Anh ứng phó với thất nghiệp, lạm phát
Với một bài phát biểu, Margaret Thatcher đã có thể thay đổi niềm tin của mọi người và bao quát được triết lý kinh tế và đạo đức của mình.
TikToker hướng nghiệp kiểu 'những ngành học vô dụng nhất'
Khi các TikToker lấn sân tư vấn hướng nghiệp, không ít video “chê” ngành học vô dụng xuất hiện. Theo chuyên gia, nội dung những video đó đều không có giá trị định hướng nghề nghiệp.
Khái niệm ‘trường đại học’, ‘đại học’ không mới, nhưng dễ gây rối rắm
Chuyển đổi từ trường đại học lên đại học mang lại nhiều lợi ích về mặt tự chủ, nhưng các chuyên gia giáo dục đặt câu hỏi về tên gọi và các vấn đề liên quan chính sách.
Trường Bách khoa Hà Nội chuyển lên đại học, hiệu trưởng thành giám đốc
Thủ tướng vừa có quyết định về việc chuyển trường Đại học Bách khoa Hà Nội thành Đại học Bách khoa Hà Nội.
FPT Telecom International chia sẻ về vấn đề tuyển dụng với sinh viên
Cuối tháng 10, ngày hội việc làm và workshop “Success in Cloud and Digital Age” đã diễn ra. Sự kiện do FPT Telecom International đồng hành cùng Amazon Web Services tổ chức.
Khát việc, sinh viên Trung Quốc chuyển sang học code
Từ năm 2020, giới trẻ xứ tỷ dân có xu hướng nhảy việc sang nhóm ngành công nghệ. Mặc dù là một lựa chọn hấp dẫn, việc đánh đổi này đi kèm với nhiều rủi ro và khó khăn.
Thêm nhiều trường đại học tăng mạnh học phí
Nhiều trường đại học trên cả nước áp dụng khung học phí mới từ năm học 2022-2023, một số ngành tăng 12-13 triệu đồng so với năm trước.
Học phí đại học tăng, có trường cao gấp đôi
Học phí năm học tới tại ĐH Khoa học Tự nhiên (ĐH Quốc gia TP.HCM) tăng cao gấp đôi. Nhiều trường khác cũng có mức phí tăng vọt.
Chàng trai từ bảo vệ trở thành kỹ sư công nghệ thông tin
Trước khi trở thành kỹ sư phần mềm tại Nhật Bản, Dũng nói mình từng phải trải qua giai đoạn “đầy bão tố”, khiến anh trở nên già trước tuổi.