Đòn giáng mới với kinh tế Trung Quốc
Xuất khẩu - động lực quan trọng của Trung Quốc trong 2 năm qua - đang bị đe dọa vì nhu cầu toàn cầu suy yếu. Điều này cản trở đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới.
121 kết quả phù hợp
Đòn giáng mới với kinh tế Trung Quốc
Xuất khẩu - động lực quan trọng của Trung Quốc trong 2 năm qua - đang bị đe dọa vì nhu cầu toàn cầu suy yếu. Điều này cản trở đà phục hồi của nền kinh tế thứ hai thế giới.
Các ngân hàng trung ương ồ ạt tăng lãi suất
Fed không phải ngân hàng trung ương duy nhất đang tìm cách đối phó với lạm phát. ECB vừa nâng lãi suất 0,75 điểm phần trăm, còn lãi suất ở Argentina đã tăng 9 lần trong năm nay.
Chứng khoán Mỹ đã ghi nhận 4 tuần giảm điểm trong vòng 5 tuần qua. Thị trường trồi sụt khi giới đầu tư chia rẽ về động thái của FED trong cuộc họp vào tuần này.
Tín hiệu của một cuộc suy thoái kinh tế toàn cầu
Giá cước vận tải đang tuột dốc do tình trạng tắc nghẽn chuỗi cung ứng giảm bớt. Nhưng lý do chính nằm ở nhu cầu toàn cầu suy yếu, dẫn tới khối lượng thương mại hàng hóa sụt giảm.
Mercedes-Benz EQS SUV được lắp ráp tại Mỹ
Mẫu SUV chạy điện cỡ lớn EQS sẽ được lắp ráp tại nhà máy của Mercedes-Benz tại Tuscaloosa, Mỹ.
Cảnh ngộ chung của ba nền kinh tế lớn nhất thế giới
Mùa hè ở ba nền kinh tế lớn nhất thế giới - gồm Mỹ, Trung Quốc và châu Âu - đang cho thấy thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu có thể tăng nhanh đến mức nào.
Lạm phát ăn mòn thu nhập của người Mỹ
Thu nhập của người Mỹ tăng nhanh nhất trong gần 40 năm, nhưng vẫn không theo kịp tốc độ tăng của giá cả. Lạm phát đang bào mòn sức mua của người tiêu dùng.
Người Mỹ không chỉ đau đầu vì giá xăng
Giá nhiên liệu và thực phẩm tại Mỹ đã tăng mạnh trong năm nay. Nhưng các mặt hàng khác cũng không miễn nhiễm với đà tăng giá, đè nặng lên túi tiền người tiêu dùng.
Lạm phát tăng nóng, Mỹ sắp hành động mạnh tay?
Các thị trường chìm trong sắc đỏ bởi lo ngại rằng FED sẽ mạnh tay nâng lãi suất hơn nữa. Theo CNBC, ngân hàng trung ương Mỹ dường như cũng tính đến khả năng này.
Hàng hóa lại ùn ứ vì Trung Quốc tái phong tỏa nhiều khu vực
Khi vận tải đường bộ của Trung Quốc mới phục hồi khoảng 80%, Thượng Hải lại tái áp dụng các biện pháp chống dịch gắt gao, khiến tình trạng ùn ứ đã bắt đầu xuất hiện ở một số cảng.
Cơn bão giá toàn cầu kéo dài đến bao giờ?
Các dấu hiệu chỉ ra cơn bão lạm phát trên toàn cầu chuẩn bị hạ nhiệt. Giới quan sát cho rằng nếu tiếp tục mạnh tay nâng lãi suất, nền kinh tế thế giới có thể rơi vào suy thoái.
Châu Âu đau đầu vì lạm phát tăng nóng
Lạm phát tại khu vực đồng EUR liên tục lập đỉnh mới trong những tháng qua. Lệnh cấm đối với 90% dầu nhập khẩu từ Nga có thể khiến tình trạng này tồi tệ hơn nữa.
Apple muốn dời hoạt động sản xuất từ Trung Quốc sang Ấn Độ và Việt Nam
Apple đã tìm cách chuyển dây chuyền sản xuất khỏi Trung Quốc từ trước dịch. Những gián đoạn vì làn sóng Covid-19 mới thôi thúc nhà sản xuất iPhone tính đến các lựa chọn khác.
Chuyên gia: Quý III sẽ là thời điểm căng thẳng của lạm phát
Theo các chuyên gia, Việt Nam cần đặc biệt chú ý về nguy cơ "nhập khẩu" lạm phát từ bên ngoài. Tình trạng lạm phát hiện nay còn thấp ở trong nước do một phần vì cầu tiêu dùng thấp.
Chuyên gia: 'Mỹ đối mặt với nguy cơ rơi vào suy thoái'
Chủ tịch cấp cao của Goldman Sachs cho rằng rủi ro kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái là rất cao. Nhưng điều này là cần thiết để hạ nhiệt giá cả vốn đã tăng quá nóng.
Trung Quốc phong tỏa hàng loạt, thương mại suy yếu mạnh
Các hoạt động thương mại của Trung Quốc - nơi được coi là "công xưởng thế giới" - lao dốc vì cách chống dịch gắt gao và nhu cầu trên toàn cầu suy yếu.
Cuộc khủng hoảng cung ứng toàn cầu trở lại
Khoảng 22.000 tỷ USD thương mại hàng hóa toàn cầu có thể đối mặt với gián đoạn trong nhiều tháng. Trong khi đó, Trung Quốc vẫn chưa có dấu hiệu nới lỏng biện pháp chống dịch.
Triển vọng tăng trưởng mờ mịt của kinh tế Mỹ
Đà tăng trưởng của nền kinh tế hàng đầu thế giới bị cản trở bởi lạm phát tăng nóng và những gián đoạn do xung đột Nga - Ukraine.
Giá nhà tại Mỹ tăng cao kỷ lục
Lãi suất tăng cao đã khiến thị trường nhà ở tại nhiều nơi trên thế giới hạ nhiệt. Nhưng giá nhà ở Mỹ và Canada vẫn tăng lên mức kỷ lục.
'Zero-Covid' tác động mọi ngóc ngách của kinh tế Trung Quốc
Nền kinh tế thứ 2 thế giới chao đảo vì nhu cầu lao dốc, hệ thống vận tải bị gián đoạn, giá cả leo thang, các ngành công nghiệp từ công nghệ, xây dựng tới bất động sản lao đao.