Rác thải nhựa chồng chất chờ xử lý, đe dọa ngành tái chế châu Á
Dịch Covid-19 đang đe dọa ngành tái chế châu Á. Chất thải chất đống khắp nơi, nhưng các công ty tái chế không thể thu gom hiệu quả.
76 kết quả phù hợp
Rác thải nhựa chồng chất chờ xử lý, đe dọa ngành tái chế châu Á
Dịch Covid-19 đang đe dọa ngành tái chế châu Á. Chất thải chất đống khắp nơi, nhưng các công ty tái chế không thể thu gom hiệu quả.
Malaysia gửi trả 150 container rác thải nhựa về các nước giàu
Malaysia đã gửi lại 150 thùng rác thải nhựa cho 13 quốc gia chủ yếu là nước giàu kể từ quý 3 năm 2019 với cảnh báo rằng đừng "mơ" biến nước này thành thùng rác của thế giới.
Tìm ra cách biến nhựa thành điện, kỳ vọng đối phó rác thải nhựa
Các nhà khoa học Singapore ngày 12/12 tuyên bố tìm ra cách biến nhựa thành chất có khả năng phát điện, trong bối cảnh toàn thế giới chiến đấu với rác thải nhựa.
Người chồng khiến vợ và 2 con vướng lao lý
Ông Xe đã có vợ và hai con nhưng quan hệ tình cảm với người phụ nữ khác và sát hại người này. Việc làm của ông ta khiến vợ và 2 con vướng lao lý.
Cỗ máy tái chế di động biến nhựa thành gạch
Trashpresso là một cỗ máy dài 12 m, có thể được đưa từ nơi này qua nơi khác, biến rác thải nhựa thành những viên gạch.
Coca-Cola gây ô nhiễm rác thải nhựa nhiều nhất thế giới
Một cuộc kiểm toán toàn cầu vừa chứng minh rằng Coca-Cola gây ô nhiễm rác thải nhựa nhiều hơn so với các doanh nghiệp khác.
GrabFood, Go-Food 'tiếp tay' cho việc xả rác thải nhựa?
Trong khi các tiệm đồ ăn, thức uống đang loay hoay với các chiến dịch sống xanh, giảm rác thải nhựa, sự bùng nổ của dịch vụ đặt đồ trực tuyến như GrabFood, Go-Food tạo sức ép mới.
'Nghèo thì khó sống xanh' - dân Philippines ngập trong bao bì nhựa
Cuộc sống nghèo khó góp phần khiến người dân Philippines phải mua túi nhựa, trong khi các tập đoàn đa quốc gia như Nestle, Unilever và P&G tiếp tục cung cấp bao bì kiểu này.
Shark Liên đầu tư cho start up 'hồi sinh rác' mà không cần lợi nhuận
Shark Liên cho biết rất tâm đắc với ý tưởng của doanh nghiệp và khẳng định nếu có lợi nhuận sẽ dùng số tiền đó giúp đỡ cộng đồng.
Xuất hiện công nghệ tái chế nhựa thân thiện nhất từ trước đến nay
Công nghệ vòng lặp có thể lấy rác thải nhựa bỏ đi để tạo ra một sản phẩm có giá trị cao mà không cần nhiên liệu hóa thạch.
10 bước đơn giản để chung tay giảm rác thải nhựa
Nhựa gần như xuất hiện mọi nơi trong cuộc sống hàng ngày của chúng ta. Có những bước rất đơn giản để có thể giảm đáng kể số chất thải nhựa bạn tạo ra.
Thế giới vật lộn trong núi rác hơn 2 tỷ tấn
Cả thế giới đang bị mắc kẹt trong những quả núi rác độc hại do chính con người thải ra. Đâu là các biện pháp để giải quyết triệt để vấn đề khủng khiếp này?
10 mô hình tái chế rác thải nhựa thành công trên thế giới
Nhật Bản, Hà Lan, Na Uy và Thụy Điển là những quốc gia đi đầu trong việc bảo vệ môi trường. Những mô hình tái chế rác của họ được chuyên gia môi trường đánh giá là đáng để áp dụng.
Ác mộng trong đêm ở Thành phố Nhựa tại Philippines
Tại thành phố Valenzuela, người dân đổ lỗi cho các nhà máy tái chế vì mùi hôi và các bệnh về đường hô hấp.
Nơi ra đời của những chiếc máy giặt châu Âu dùng nhựa tái chế
Giống Apple, Samsung, những thương hiệu lớn ở châu Âu cũng hướng đến việc sử dụng vật liệu tái chế, không gây hại môi trường.
Thủ tướng kêu gọi 'nói không với rác thải nhựa'
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nêu rõ mục tiêu phấn đấu đến năm 2025 cả nước không sử dụng đồ nhựa dùng một lần.
10 lý do chúng ta nên tái chế, giảm thiểu nhựa thải ra môi trường
Tái chế, giảm rác thải nhựa ra môi trường không chỉ mang lại lợi ích lớn về mặt kinh tế mà còn có ý nghĩa lâu dài cho môi trường.
Nước sông Sài Gòn chứa nhiều hạt vi nhựa ảnh hưởng đến sức khỏe
Rác thải nhựa đang gây ô nhiễm đại dương, các con sông và nước ngầm. Ở TP.HCM, kết quả phân tích nước sông Sài Gòn cho thấy có nhiều hạt vi nhựa dạng sợi ảnh hưởng đến sức khỏe.
5 quốc gia đáng học tập trong thời đại khủng hoảng rác thải nhựa
Hiện tại, châu Âu dẫn đầu về các giải pháp xử lý rác thải. Những nước: Na Uy, Bỉ, Áo đang có hệ thống xử lý rác nhựa tốt nhất thế giới.
'Sản xuất giấy tái chế giúp giảm 74% khí thải và 35% nước thải'
Kinh tế tuần hoàn (KTTH) mở ra cơ hội thị trường trị giá ít nhất 4.500 tỷ USD cũng như là xu hướng các doanh nghiệp sản xuất đang theo đuổi.