Chúng ta đang sống trong bức tường lửa khổng lồ
Tàu Voyage 2 của NASA phát hiện ra lớp plasma gần 50 nghìn độ C bao quanh hệ mặt trời.
50 kết quả phù hợp
Chúng ta đang sống trong bức tường lửa khổng lồ
Tàu Voyage 2 của NASA phát hiện ra lớp plasma gần 50 nghìn độ C bao quanh hệ mặt trời.
Tàu vũ trụ Voyager 2 và hành trình 42 năm vượt thoát Hệ Mặt Trời
Hơn 4 thập kỷ từ khi thoát khỏi quỹ đạo Trái Đất, tàu thăm dò Voyager 2 vẫn miệt mài tiếp tục hành trình khám phá không gian bên ngoài Hệ Mặt Trời.
Nỗ lực đi tìm Trái Đất thứ 2 của nhân loại
Trong 10 năm qua, các nhà khoa học quan sát được sóng hấp dẫn và chụp được hình ảnh hố đen. Những tiến bộ công nghệ càng thúc đẩy mạnh mẽ khát khao tìm kiếm các thế giới mới.
Đây là Mặt trời nhân tạo vừa 'ra đời' ở Mỹ
Quả cầu plasma tại Đại học Wisconsin-Madison đang được sử dụng để nghiên cứu rõ hơn về Mặt trời của chúng ta.
Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu?
Nhờ vào nhiên liệu Pu-238, các con tàu vũ trụ có thể tự vận hành và bay mãi đến những nơi xa xôi trong hàng trăm năm.
Khác với việc chỉ đổ bộ, việc khai thác tài nguyên trên Mặt trăng đòi hỏi năng lực hàng không vũ trụ lớn hơn.
Các cường quốc với cuộc chạy đua vũ trụ 2.0
Trung Quốc lần đầu hạ cánh trên vùng tối của Mặt trăng, NASA đạt đến rìa Hệ Mặt Trời. Cuộc đua vũ trụ mới đang trở nên gay cấn với sự tham gia của nhiều quốc gia.
Sứ mệnh Mặt Trăng chỉ là khởi đầu cho tham vọng của Trung Quốc
Hạ cánh xuống vùng khuất của Mặt Trăng chỉ là khởi đầu cho tham vọng không gian của Trung Quốc với hàng loạt dự án đang được triển khai, gồm trạm vũ trụ riêng và thăm dò Sao Hỏa.
Sau 50 năm, loài người đua nhau quay lại Mặt trăng
Nửa thế kỷ sau khi Neil Armstrong đặt bước chân đầu tiên của con người lên Mặt trăng, Trung Quốc, Ấn Độ, Israel và cả Mỹ đang đua nhau quay lại nơi này.
Tàu NASA lập kỷ lục bay xa đến rìa Hệ Mặt Trời
Tàu thăm dò NASA mang tên New Horizons dự kiến bay qua thiên thạch Ultima Thule ở rìa Hệ Mặt Trời, lập kỷ lục bay xa nhất từ trước tới nay trong lịch sử khám phá vũ trụ.
Trung Quốc trở thành nước đầu tiên đưa tàu lên vùng tối Mặt Trăng
Trung Quốc trở thành quốc gia đầu tiên trên thế giới đưa tàu thăm dò lên khám phá vùng tối của Mặt Trăng, sau khi tên lửa Trường Chinh 3B mang theo tàu này đã được phóng vào 8/12.
Bí ẩn về mặt trời, nguồn năng lượng cho tàu vũ trụ ngoài hành tinh
Mặt trời quá nóng để đến gần, đó là lý do tại sao con người khó có thể tìm hiểu được những gì đang thực sự diễn ra bên trong ngôi sao này.
Phi thuyền NASA phá kỷ lục 'chạm' gần tới Mặt Trời nhất
Tàu thăm dò Mặt Trời Parker trở thành vật thể nhân tạo tiến sát Mặt Trời nhất từ trước đến nay và có khả năng sẽ tiếp tục lập kỷ lục về vận tốc trên quỹ đạo nhật tâm.
NASA phóng tàu thăm dò tiến sát Mặt Trời
3h31 ngày 12/8 (giờ địa phương), tàu thăm dò Mặt Trời Parker đã được phóng thành công từ trạm Mũi Canaveral, bang Florida, Mỹ, nhằm thực hiện sứ mệnh khám phá vành nhật hoa.
Tàu thăm dò NASA bắt đầu sứ mệnh lịch sử 'chạm vào Mặt Trời'
Tàu Parker trị giá 1,5 tỷ USD là chiếc phi thuyền đầu tiên tiến vào vành nhật hoa, khí quyển ngoài cùng của Mặt Trời, giúp các nhà khoa học khám phá bí ẩn về hiện tượng bão từ.
Chuyến bay lịch sử đến Mặt Trời của NASA bị hoãn 24 giờ
Phi thuyền của NASA, dự định bay thẳng về hướng Mặt Trời trong nhiệm vụ thâm nhập bầu khí quyển sôi sục xung quanh ngôi sao này, đã bị hoãn thêm 24 giờ.
NASA đếm ngược tới giờ phóng tàu vũ trụ đầu tiên chạm tới Mặt Trời
Tàu thăm dò Mặt Trời Parker sẽ bắt đầu sứ mệnh tiếp cận Mặt Trời ở khoảng cách gần nhất trong lịch sử vào lúc 14h33 ngày 11/8 (giờ Hà Nội).
Người ngoài hành tinh hay chúng ta sẽ tiêu diệt trái đất?
Thiên thể bí ẩn Oumuamua bay ngang Hệ Mặt Trời cuối 2017 được đặt nghi vấn có thể là tàu do thám của người ngoài hành tinh, dù vậy, tương lai họ tới Trái Đất vẫn còn xa.
Tàu vũ trụ tỷ USD của NASA kết thúc hành trình 20 năm
Tàu vũ trụ Cassini đã gửi tín hiệu liên lạc cuối cùng trước khi lao vào bầu khí quyển của Sao Thổ, hoàn thành hành trình 20 năm.
Tàu vũ trụ 3 tỷ USD của NASA sắp 'tự sát' trên Sao Thổ
Tàu vũ trụ Cassini của Cơ quan Hàng không và Vũ trụ Mỹ (NASA) sẽ kết thúc sứ mệnh kéo dài 13 năm và lao xuống Sao Thổ trong tháng 9.