Sức mạnh của đồng USD và triển vọng kinh tế Trung Quốc suy yếu khiến đồng nhân dân tệ giảm mạnh. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không muốn đổi tiền về đồng nội tệ.
277 kết quả phù hợp
Sức mạnh của đồng USD và triển vọng kinh tế Trung Quốc suy yếu khiến đồng nhân dân tệ giảm mạnh. Điều này khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu không muốn đổi tiền về đồng nội tệ.
Giá bảng Anh giảm kỷ lục so với USD sau khi chính phủ mới của Anh công bố các chính sách kinh tế. Giới quan sát cho rằng kịch bản của đồng euro có thể lặp lại với đồng bảng.
Người tiêu dùng Mỹ hưởng lợi khi giá USD tăng
Sức mạnh của đồng USD tăng lên khi ngân hàng trung ương Mỹ mạnh tay nâng lãi suất để kìm lạm phát. Điều này thúc đẩy sức mua của người tiêu dùng với những mặt hàng nhập khẩu.
Giá dầu thế giới bất ngờ xuyên thủng ngưỡng 100 USD/thùng, đánh dấu mức cao nhất trong gần 2 tuần. Các thị trường hàng hóa đã hưởng lợi khi đà tăng của đồng USD chững lại.
Mối nguy khi đồng euro giảm mạnh
Ngoài ảnh hưởng từ xung đột Nga - Ukraine, đồng tiền của các quốc gia Đông Âu đang hứng chịu một đòn giáng khác. Đó là sự suy yếu của đồng tiền chung châu Âu.
Mối nguy lớn khi giá USD tăng cao
Nhiều quốc gia có thể gặp khó khi giá của đồng nội tệ giảm so với đồng USD và dự trữ USD cạn kiệt. Giới quan sát cho rằng vấn đề này thậm chí còn đáng lo ngại hơn lạm phát.
Apple bất ngờ giảm giá iPhone ở Trung Quốc
Đây là đợt giảm giá hiếm hoi của Táo khuyết tại các thị trường lớn ở giữa vòng đời sản phẩm.
Mối nguy toàn cầu khi đồng USD tăng mạnh
Khi sức mạnh của đồng USD đi lên, mọi tiền tệ khác đều suy yếu, triển vọng kinh tế toàn cầu u ám hơn, lạm phát nhập khẩu gia tăng và các khoản nợ bằng đồng USD phình to.
Lạm phát Mỹ tăng nóng, đồng USD chính thức đắt hơn euro
Sau thông tin về lạm phát tháng 6 của Mỹ, đồng USD mạnh lên do nhà đầu tư tin rằng FED sẽ tiếp tục nâng lãi suất để kiểm soát lạm phát.
Đồng euro suy yếu khi rủi ro suy thoái và lạm phát đè nặng lên khu vực EU. Trong khi đó, việc FED mạnh tay nâng lãi suất kéo giá trị đồng bạc xanh (USD) đi lên.
Giá dầu liên tục giằng co với hy vọng hạ nhiệt
Tình trạng cung không theo kịp cầu vẫn giữ giá dầu thế giới ở mức cao. Nhưng những động thái mới của các lãnh đạo G7 mang tới hy vọng hạ nhiệt giá dầu.
Chỉ sau 2 phiên giảm về vùng 69 triệu đồng/lượng, giá vàng miếng bán ra tại hầu hết doanh nghiệp trong nước đã tăng vọt trở lại vùng gần 70 triệu đồng trong phiên sáng nay.
Trong bối cảnh giá vàng thế giới giảm xuống dưới vùng 1.840 USD/ounce, giá vàng miếng trong nước cũng đang lùi sâu về vùng 69 triệu đồng/lượng.
Giá vàng tăng lại mốc 70 triệu đồng/lượng tuần này?
Giao dịch dưới 70 triệu/lượng suốt 2 tuần qua, giá vàng trong nước đứng trước cơ hội tăng trở lại vùng giá quan trọng này trong tuần 30/5-4/6 khi giá thế giới được dự báo tăng.
Thế giới lao đao khi đồng USD tăng giá mạnh
Đồng USD tăng giá có thể giúp Mỹ kiểm soát lạm phát. Nhưng điều này cũng có nguy cơ đẩy giá nhập khẩu của các nền kinh tế khác lên cao, thậm chí thúc đẩy lạm phát trên toàn cầu.
Thua lỗ chứng khoán, nhà đầu tư Việt quay sang bắt đáy LUNA
Phong trào mua LUNA làm coin xổ số bắt đầu nở rộ và lan sang các hội nhóm chứng khoán, thậm chí lôi kéo cả những F0 chưa biết tiền mã hóa là gì.
Đồng USD đang đứng trước nguy cơ đánh mất vai trò đồng tiền dự trữ toàn cầu.
Thị trường thế giới chao đảo sau tuyên bố của ông Putin
Việc Tổng thống Nga Vladimir Putin công nhận nền độc lập của hai vùng ly khai tại Đông Ukraine tác động tiêu cực đến giá cả hàng hóa và chứng khoán thế giới.
Núi nợ gần 200 tỷ USD đè lên các tập đoàn địa ốc Trung Quốc
Các tập đoàn bất động sản của Trung Quốc đối mặt với khoản thanh toán khổng lồ vào tháng 1. Trong khi đó, những nguồn vốn cần thiết đang bị thu hẹp.
Bất chấp việc giá vàng thế giới tăng vượt xa mốc 1.800 USD/ounce, giá vàng miếng vẫn không thể trở lại vùng 62 triệu đồng/lượng, hiện được bán ra phổ biến ở mức 61,6 triệu đồng.