Nobel Hòa bình 2024 trao cho tổ chức Nihon Hidankyo
Giải Nobel Hòa bình 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo, một tổ chức gồm những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào năm 1945.
74 kết quả phù hợp
Nobel Hòa bình 2024 trao cho tổ chức Nihon Hidankyo
Giải Nobel Hòa bình 2024 đã được trao cho Nihon Hidankyo, một tổ chức gồm những người sống sót sau các vụ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản vào năm 1945.
Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng kỷ lục
Chi tiêu quân sự toàn cầu đã tăng lên mức kỷ lục vào năm ngoái, đạt 2.240 tỷ USD, Viện Nghiên cứu Hòa bình Quốc tế Stockholm (SIPRI) công bố ngày 24/4.
Triều Tiên công bố phóng ICBM nhiên liệu rắn
Hãng thông tấn Triều Tiên KCNA ngày 14/4 cho biết nước này đã phóng tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) nhiên liệu rắn, như thông tin quân đội Hàn Quốc cung cấp trước đó.
Vì sao ICBM nhiên liệu rắn của Triều Tiên gây chú ý?
Giới quan sát cho rằng Bình Nhưỡng có thể đạt bước tiến đáng chú ý về công nghệ hạt nhân nếu thử nghiệm thành công tên lửa đạn đạo liên lục địa (ICBM) sử dụng nhiên liệu rắn.
Hàn Quốc đặt mục tiêu lọt vào danh sách 4 nhà cung cấp vũ khí lớn nhất thế giới. Với tham vọng này, Seoul nỗ lực hiện đại hóa và liên tục cải tiến ngành công nghiệp quốc phòng.
Thế khó của ngành công nghiệp quốc phòng châu Âu
Cuộc xung đột tại Ukraine khiến châu Âu phải đầu tư nhiều hơn để đảm bảo an ninh. Dù vậy, ngành công nghiệp quốc phòng của họ được cho chỉ phù hợp với "thời bình".
Nước có tốc độ tăng trưởng xuất khẩu vũ khí nhanh nhất thế giới
Theo báo cáo của Ngân hàng Xuất nhập khẩu Hàn Quốc, giá trị xuất khẩu vũ khí của quốc gia Đông Bắc Á này tăng lên mức kỷ lục 7 tỷ USD trong năm 2021, Korea Times đưa tin ngày 24/7.
Triều Tiên đã chi 642 triệu USD cho vũ khí hạt nhân trong 2021
Theo ICAN, Triều Tiên có thể đã chi 642 triệu USD cho chương trình hạt nhân trong năm 2021, và có vẻ sẵn sàng thử nghiệm vũ khí mới bất chấp khủng hoảng trong nước.
Nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân tăng cao nhất trong nhiều thập kỷ
Kho vũ khí hạt nhân toàn cầu dự kiến lần đầu tăng trở lại kể từ Chiến tranh Lạnh, và nguy cơ các nước sử dụng loại vũ khí này được đánh giá là lớn nhất trong nhiều thập kỷ.
Cùng do Mỹ viện trợ, vì sao quân Afghanistan rệu rã, Ukraine trụ vững?
Quân đội Ukraine và Afghanistan cùng nhận hỗ trợ khí tài và đào tạo từ Mỹ nhưng khi chiến sự nổ ra, thể hiện của hai lực lượng rất khác biệt.
Chi tiêu quân sự toàn cầu tăng kỷ lục
Bất chấp những tác động của đại dịch Covid-19 lên nền kinh tế, chi tiêu quân sự toàn cầu năm 2021 tăng năm thứ bảy liên tiếp, lập kỷ lục mới với hơn 2.100 tỷ USD.
Đằng sau hơn 100 hầm chứa tên lửa của Trung Quốc ở Ngọc Môn
Các nhà phân tích cho rằng việc tăng tốc phát triển vũ khí hạt nhân cho thấy Trung Quốc đã thay đổi đánh giá về mối đe dọa đến từ đối thủ chiến lược Mỹ.
Vì sao xuất khẩu vũ khí Trung Quốc sụt giảm?
Căng thẳng Mỹ - Trung khiến một số nước láng giềng của Trung Quốc chuyển sang mua vũ khí Mỹ, theo một số nhà phân tích.
Xuất khẩu vũ khí của Trung Quốc sụt giảm
Mỹ vẫn giữ vững vị trí là nhà xuất khẩu vũ khí lớn nhất thế giới, bất chấp tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19, trong khi doanh số của Trung Quốc và Nga giảm đáng kể.
Nga và Trung Quốc từ bạn hàng thành đối thủ trong ngành vũ khí
Trung Quốc đã vượt Nga trở thành nhà xuất khẩu vũ khí lớn thứ hai thế giới. Từ khách hàng mua vũ khí, Bắc Kinh đang đe dọa thị phần của Moscow trên toàn thế giới.
Mỹ và Trung Quốc dẫn đầu thế giới về bán vũ khí
Trung Quốc đã vượt qua Nga và nhiều nước châu Âu để trở thành quốc gia bán vũ khí nhiều thứ 2 thế giới, chỉ sau Mỹ.
Lần đầu tiên có 2 nước châu Á vào top 3 chi tiêu quốc phòng nhiều nhất
Chi tiêu quốc phòng toàn thế giới đạt con số kỷ lục 1.900 tỷ USD vào năm 2019, mức cao nhất trong một thập kỷ, Mỹ tiếp tục dẫn đầu, chiếm 38% tổng chi tiêu quốc phòng toàn cầu.
Mỹ cảnh báo TQ lợi dụng Singapore Airshow để sao chép công nghệ
Quan chức Mỹ cho rằng Trung Quốc muốn tận dụng triển lãm Singapore Airshow để tiếp cận công nghệ ngay cả khi dịch bệnh đang lan rộng ở nước này.
Vũ khí Nga qua mặt Mỹ ở thị trường Đông Nam Á
Dù kém Mỹ về thị phần toàn cầu, nhưng Nga lại là nhà cung cấp vũ khí hàng đầu cho các quốc gia Đông Nam Á với giá trị 6,6 tỷ USD giai đoạn 2010-2017.
Trung Quốc lợi dụng 'Vành đai và Con đường' để bán vũ khí
Nhờ sáng kiến hạ tầng "Vành đai và Con đường", Trung Quốc đẩy mạnh xuất khẩu vũ khí và đang vươn lên cạnh tranh với Mỹ và Nga.